K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Nối F với D : E với D ta có:

Xét tam giác FBC ta có 

D là trung điểm BC(1)

Góc BFC=90 (2)

Từ (1)(2)=>FD là trung tuyến của tam giác FBC

=>BD=CD=DF(*)

Chứng minh tương tự tam giác EBC

=>DE=DC=DB(**)

Từ (*)(**)=>BD=CD=DF=DE=(1/2BC)

=>B;F;E;C thuộc đừng tròn

=>D là tâm của đường tròn

B) Do B;H;E nằm trên cùng 1 đừng thẳng => H ko thuộc đừng tròn 

=>B;H;E;c ko thuộc đừng tròn

27 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác vuông BKM có ∠BMC là góc ngoài tam giác tại đỉnh M nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

10 tháng 4 2018

Đáp án B

24 tháng 10 2017

Do Tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên H  là trung điểm BC.

+Đáp án A. Ta có

2 tháng 1 2020

Đáp án B

7 tháng 6 2016

Đường cao SH từ đâu chui ra vậy ? lolang

7 tháng 6 2016

đường cao AH nha các bn

 

5 tháng 2 2016

Đặt DH = x. Trên tia đối của tia DA em lấy điểm E sao cho DE = DH = x 
=> tam giác BEH cân tại B => ^DBE = ^DBH (1) và BE = BH = 30 
Mặt khác : ^ABD = ^ACD = ^BHD (2) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc AC _|_ BH; CD _|_ DH) 
(1) + (2) : ^ABD + ^DBE = ^BHD + ^DBH = 90o => tam giác ABE vuông tại B 
Trong tg ABE vuông tại B đường cao BD nên ta có hệ thức: 
DE.AE = BE² 
<=> DE(AH + DH + DE) = BE² 
<=> x(2x + 14) = 900 
<=> 2x² + 14x - 900 = 0 
Giải ra x = 18 ( loại nghiệm x = - 25) 
=> AD = AH + DH = 14 + 18 = 32

16 tháng 9 2018

a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)

=> ABC/2 = ACB/2

Mà ABD = CBD = ABC/2

ACE = BCE = ACB/2

Nên ABD = CBD = ACE = BCE

Xét t/g EBC và t/g DCB có:

góc EBC = DCB (cmt)

BC là cạnh chung

góc ECB = DBC (cmt)

Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD

=> AE = AD

=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)

b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ  - 2.ABC (1)

Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ  - 2.AED (2)

Từ (1) và (2) => ABC = AED

Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)