K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

22 tháng 7 2018

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30

2: Số đường thẳng tạo thành là:

\(\dfrac{15\left(15-1\right)}{2}=15\cdot7=105\left(đường\right)\)

1: 

a: Tia trùng với tia Oxlà tia OA

b: Các tia đối của tia Ox là OB và Oy

1: loading...

Tia AB,AO trùng với Ay

2: Ax và By ko đối nhau vì chúng ko có chung gốc

5 tháng 9 2017

a) Nếu hai tia Ox và Oy đối nhau thì điểm O thuộc đường thẳng xy

b) Nếu 2 tia Ox và Oy trừng nhau thì điểm O thuộc đường thẳng xy

c) Nếu 2 tia Ox và Oy là hai tia ko trùng nhau và cũng ko đối nhau thì điểm O ko thuộc đường thẳng xy

d) Nếu 2 tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc đường thảng xy thì điểm A có thể thuộc một trong hai tia Ox hoặc Oy hoặc ko thuộc tia nào cả

5 tháng 9 2017

có tháng với xy

10 tháng 12 2015

làm đc câu j thì lm giúp mk cái nào

 

26 tháng 9 2016

mình làm được đó mới học xong

29 tháng 3 2022

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mình nhé.

29 tháng 3 2022

a) Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B.

b) Trên hình

c) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng:

 +) A, B, M

 +) A, O, M 

 +) B, O, M

 

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: 

Mở ảnh

c:M,B,O

M,O,A

M,B,A

20 tháng 5 2019

Đáp án D

AB và mặt phẳng (Ox, Oy) luôn có điểm chung I

α  chứa AB

  ⇒ I luôn nằm trên giao tuyến của  α  và (Ox, Oy)     (1)

Ta lại có:  α  thay đổi cắt Ox tại M, Oy tại N

Xét α và (Ox, Oy) có M và N là điểm chung

MN là giao tuyến của 2 mặt phẳng        (2)

(1);(2): M, N, I thẳng hàng

⇒ MN luôn đi qua I cố định