K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

 Tổng số hạt proton trong X: 2.Z(A) + 5.Z(B) = 70. 
A thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn → Z(Na) = 11 ≤ Z(A) ≤ 17 = Z(Cl) 
→ 22 ≤ 2.Z(A) ≤ 34 → 70 - 34 ≤ 5.Z(B) ≤ 70 - 22 → 36/5 ≤ Z(B) ≤ 48/5 
→ 7,2 ≤ Z(B) ≤ 9,6 → Z(B) = 9 hoặc Z(B) = 8 
Với Z(B) = 9 → Z(A) = (70 - 5.9)/2 = 12,5 (loại) 
Với Z(B) = 8 → Z(A) = (70 - 5.8)/2 = 15 
→ B là O và A là P 
Vậy hợp chất X cần tìm là P2O5

24 tháng 9 2017

Hoá 10 nha má :

 Tổng số hạt proton trong X: 2.Z(A) + 5.Z(B) = 70. 
A thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn → Z(Na) = 11 ≤ Z(A) ≤ 17 = Z(Cl) 
→ 22 ≤ 2.Z(A) ≤ 34 → 70 - 34 ≤ 5.Z(B) ≤ 70 - 22 → 36/5 ≤ Z(B) ≤ 48/5 
→ 7,2 ≤ Z(B) ≤ 9,6 → Z(B) = 9 hoặc Z(B) = 8 
Với Z(B) = 9 → Z(A) = (70 - 5.9)/2 = 12,5 (loại) 
Với Z(B) = 8 → Z(A) = (70 - 5.8)/2 = 15 
→ B là O và A là P 
Vậy hợp chất X cần tìm là P2O5

3 tháng 12 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+5Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=14\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=15=SốP\\Z_B=8=SốP\end{matrix}\right. \)

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

28 tháng 6 2021

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4

17 tháng 7 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)

Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- 

=> CT A: M2X

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

=> \(3Z_M+3N_M=117\)

=> \(Z_M+N_M=39\)

Ta có A\(\approx\) MM

=> M là Kali (Z=19)

Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)

=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)

=> \(Z_X+N_X=16\)

=> X là O

=> CT của A : K2O

 

 

 

25 tháng 6 2021

Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)

Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có:  \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)

Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)

Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32

Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.

Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn

Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.

9 tháng 1 2018

M chiếm 46,67% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x

Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.

 

Ta đưa được về hệ sau

 

M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.

 

Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA

 Vậy H là FeS2

 

Đáp án A.