K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giống :

-tất cả đều là các lối đi nhỏ và hẹp ở trong thường là dẫn đén các cụm dân cư đô thị.

-Hẻm/Ngõ/Kiệt là một loại hình quy hoạch đô thị đậm chất kiến trúc bản xứ của Việt Nam.

-ba từ này thường xuất hiện ở những nơi dân cư đông đúc hay thành phố và cả thị trấn.

-Ở Việt Nam, hẻm (miền Nam) hay ngõ (miền Bắc) hay kiệt (miền Trung) là những thuật ngữ được sử dụng để mô tả những con đường hẹp rẽ nhánh ra khỏi những con đường chính.

-đều có nghĩa gần giống nhau( cái dòng này mik ko bít đúng hay không nha)

khác:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt". các ngõ ở vùng quê thường có số lượng nhiều hơn ở thành phố.

- Ngõ gọi chung là ngõ hẻm là làn đường, lối đi hoặc một lối đi hẹp, thường dành cho người đi bộ, chúng thường chạy dọc giữa, phía sau hoặc bên trong các tòa nhà ở các khu vực cũ kỹ của thị trấn và thành phố. Hẻm cũng là lối vào phía sau hoặc đường công (làn sau), hoặc lối đi, cửa ngõ, đường đi hoặc thông lộ . thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn. hẻm thường có ở khu vực thành phố hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, là từ chỉ làn đường hẹp hơn hai từ ngõ và hẻm, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

30 tháng 3

Điểm giống nhau:

 

-Cả ba từ vựng đều dùng để mô tả con đường hẹp, nhỏ, thường chỉ dẫn từ con đường chính vào các khu dân cư.

-Cả ba từ vựng đều thường xuất hiện trong các thành phố, thị trấn hoặc khu dân cư đông đúc.

 

Điểm khác nhau:

-"Ngõ" thường dùng để chỉ con đường hẹp nối từ một con đường chính vào các khu dân cư, có thể đi bộ hoặc xe máy qua lại. "Ngõ" thường rộng hơn so với "Hẻm" và "Kiệt".

-"Hẻm" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp hơn so với "Ngõ", thường chạy bên trong các khu dân cư, có thể là hẻm nhà dân hoặc hẻm nối từ đường lớn vào các ngõ nhỏ hơn.

-"Kiệt" thường dùng để chỉ con đường hẹp, hẹp nhất trong ba từ vựng này, thường là con đường nối từ đường lớn vào những ngõ nhỏ, có thể bị hạn chế thông xe hoặc chỉ dành cho đi bộ.

 

 

26 tháng 2 2023

Câu nào dưới đây là bằng chứng làm rõ cho ý kiến: Tiếng Việt rất đẹp về tính nhạc?

A. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi.

B. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều.

C. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.

D. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. 

27 tháng 12 2016

Giong nhau :

-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong

- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"

Khac nhau

- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan

- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen

7 tháng 1 2022

so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa

tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên

26 tháng 9 2016

co nghia la den

chu tu co con ngua o rat dep

but muc cua em co mau vang

moi tham la xau

 doi mat mat huyen rat dap

ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai

 

22 tháng 12 2016

1. Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường (thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại), khi hô (gọi) thì tôn kính (thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình).

Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.

- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...

- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới (thường hạ một bậc) và gọi người đối thoại bằng vai trên (thường cao hơn một bậc).

Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.

Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng (đây là cách xưng gọi thay vai).

Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...