K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

a ) Ta có:

A = 1 + 3 + 3+ 33+ ..... + 36

A x 3 = 3 + 3+ 33 + 34 + .... + 37

A x 2 - A = ( 3 + 32 + 33 + 34 + .... + 37 ) - ( 1 + 3 + 32 + 33 + .... + 36 )

A = 37 - 1

Mà : B = 37 - 1 nên A = B

b ) Ta có :

C = 1 + 2 + 22 + 2+ ...... + 22002

C x 2 = 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 22003

C x 2 - C = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ...... + 22003 ) - ( 1 + 2 + 22 + 2+ ..... + 22002 )

C = 22003 - 1 

Mà : D = 22003 - 1 nên C = D

19 tháng 9 2017

A=1+3+3^2+....+3^100
\Rightarrow 3A=3+ + +...+ 
\Rightarrow3A-A=2A=(3+ + + )-(1+3+ +....+ )
= -1
\RightarrowA=( -1):2

20 tháng 9 2017

a, 

A=1+3+32+33+34+35+36

=> 3A=3+32+33+34+35+36+37

=> 3A-A=(3+32+33+34+35+36+37)-(1+3+32+33+34+35+36)

=> 2A=37-1

=> A=37-1/2

Vì (37-1)/2   < 37-1 

=> A < B

b, C=1+2+22+...+22001+22002

=> 2C=2+22+23+....+22002+22003

=> 2C-C=(2+22+23+...+22002+22003)-(1+2+22+...+22002)

=> C=22003-1

Vì 22003-1 = 22003-1

=> C = D.

20 tháng 9 2017

a) \(A=1+3+3^2+...+3^6\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+...+3^7\)

\(\Rightarrow3A-A=3+3^2+...+3^7-1-3-3^2-...-3^6\)

\(\Rightarrow2A=3^7+2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^7+2}{2}\)

Vì \(3^7-1>\frac{3^7+2}{2}\)=> A < B.

b) Câu này thì nhân C cho 2 và làm tương tự như câu trên nha.

11 tháng 5 2019

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002

=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002 )

A = 22003 - 1 < 22003 

hay A < B

Vậy ...

11 tháng 5 2019

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2002}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2002}+2^{2003}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2003}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}-1\)

Vì \(2^{2003}-1< 2^{2003}\)

nên A < B

7 tháng 10 2017
a) < b) > d) < e) > f) >
9 tháng 6 2018

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

9 tháng 6 2018

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

7 tháng 7 2015

A = 1 + 2 + 2² + ... + 2^2002  

A = 1 + (2 + 2² + ... + 2^2002 )  

Ta xét :  

u1 = 2  

u2 = 2.2 = 22  

u3 = 2.22 = 2^3  

u2002 = 2.2^2001 = 2^2002  

Tổng cấp số nhân : S = u1.(1 - q^n) / (1 - q) = 2.(1 - 2^2002) / (1 - 2) = 2(2^2002 - 1) = 2^2003 - 2  

A = 1 + 2^2003 - 2 = 2^2003 - 1  

So sánh với B  

2^2003 - 1 = 2^2003 - 1

 Vậy B = A 

7 tháng 7 2015

A<B                      

bài 1 cho S= 3^0 + 3^2 + 3^4 + 3^6 +...+ 3^2002 a. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức S chia hết cho 7. b. So sánh S và 3^2003 + 1/2 bài 2: tìm x (x - 5 )^2023 = ( x - 5 )^2021 bài 3: Trong đợt ủng hộ học sinh các trường gặp khó khăn ở vùng cao. Trường THCS Võ Thị sáu đã quyên góp được 144 cặp sách , 252 quyển vở và 360 hộp bút. Được chia thành các thùng quà mà trong đó số cặp sách , số quyển vở và số hộp bút trong mỗi...
Đọc tiếp
bài 1 cho S= 3^0 + 3^2 + 3^4 + 3^6 +...+ 3^2002 a. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức S chia hết cho 7. b. So sánh S và 3^2003 + 1/2 bài 2: tìm x (x - 5 )^2023 = ( x - 5 )^2021 bài 3: Trong đợt ủng hộ học sinh các trường gặp khó khăn ở vùng cao. Trường THCS Võ Thị sáu đã quyên góp được 144 cặp sách , 252 quyển vở và 360 hộp bút. Được chia thành các thùng quà mà trong đó số cặp sách , số quyển vở và số hộp bút trong mỗi thùng quà là như nhau Hỏi: a) Có bao nhiêu chia thùng (số thùng lớn hơn 3) b) Cách chia nào mà số cặp sách , số quyển vở , số hộp bút trong mỗi thùng là ít nhất . Khi đó số cặp sách , số vở và số hộp bút trong mỗi thùng quà là bao nhiêu? bài 4: Tìm tất các số tự nhiên n thỏa mãn (5n + 29) : (n + 2) ( : là chia hết ) giúp mik mấy bài này vớiiii mik
1
23 tháng 10 2023

Đay là của lp 6 ư, nhìn ko hỉu j cả

24 tháng 1 2017

Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu

Bài 2: Như bài 1 

14 tháng 10 2021

Bài 1

a) 4/3 < 1/3

b) 2/5 < 3/2

c) 7/2 > 1/4

d) 3/4 < 5/6

Bài 2

a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5

b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2