K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

Bạn ơi

Không có đoạn văn

mình giải kiểu gì

16 tháng 5 2021

bạn cho thêm đoạn văn vào nhé

10 tháng 4 2019

Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại. Trả lời cho con hết 4 câu.

$Tiền$

10 tháng 4 2019

chưa học ok

27 tháng 1 2022

11234567890qwertyuiopasdfghjklzxcvbnm

21 tháng 4 2022

Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước. k đi

21 tháng 4 2022

tôi ko biết

hãy cho tôi xin chữ kí

nhé bạn

7 tháng 12 2018

Bài "Con chuồn chuồn nước" gồm có 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến "còn phân vân" Nội dung: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.

- Đoạn 2 (phần còn lại của văn bản) Nội dung: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.

11 tháng 12 2019

Bài "Con chuồn chuồn nước" gồm có 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến "còn phân vân" Nội dung: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.

- Đoạn 2 (phần còn lại của văn bản) Nội dung: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.

1 tháng 8 2021

Nguyễn Khuyến là một trong hai đại biểu xuất sắc cuối cùng của nền văn học Trung đại Việt Nam. Ông được coi là bậc quán quân về thơ tả cảnh mùa thu. Chùm thơ thu ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm của ông được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt Nam.Trong đó, Thu điếu có nét đặc sắc riêng, tả cảnh thu ở một không gian thời gian cụ thể. Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng là nỗi niềm tâm sự thầm kín của thi nhân.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần,lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

 

Mùa thu là đề tài quen thuộc của thi ca. Thơ viết về mùa thu của văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thi pháp ấy. Nhưng Nguyễn Khuyến được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Gần suốt đời mình, ông gắn bó với thôn quê, hòa hợp và thấu hiểu mảnh đất quê nhà. Thế nên, cảnh vật làng quê trong thơ ông hiện lên rất chân thực, giản dị, tinh tế. Đọc Thu điếu, ta bắt gặp một bức tranh thu đặc trưng của vùng chiêm trũng Bắc bộ, quê hương của nhà thơ. Đấy chính là nét mới mẻ của tác phẩm so với thi pháp truyền thống của văn học Trung đại Việt Nam. Thu điếu viết bằng chữ Nôm, làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Cảnh thu được miêu tả trong hầu hết 8 câu thơ, hình ảnh con người chỉ xuất hiện trực tiếp ở hai câu cuối bài. Cảnh trong bài vẫn là trời nước, gió, trúc – những thi liệu quen thuộc nhưng hồn thơ thì đã vượt ra khỏi khuôn sáo thi tứ cổ điển. Hình ảnh đầu tiên được tác giả miêu tả là “ao thu”. Từ “ lạnh lẽo” đặc tả khí lạnh của ao nước mùa thu, dường như cái lạnh ấy thấm sâu vào da thịt con người. Tính từ “trong veo” đã tuyệt đối hóa độ trong của nước, đồng thời còn gợi ra độ thanh sạch, sự bất động, tĩnh lặng của mặt ao. Hai âm “eo” được gieo trong một câu khiến cho cảm giác về cái lạnh và sự ngưng đọng của không gian càng trở nên tuyệt đối, đồng thời còn gợi ra không gian nhỏ hẹp của chiếc ao. Trên nền cảnh thu ấy xuất hiện một chiếc thuyền câu lẻ loi, đơn chiếc, bé nhỏ. Số từ chỉ số ít “một chiếc” kết hợp với từ láy “tẻo teo” khiến cho chiếc thuyền càng nhỏ bé hơn, như co lại thành một nét chấm trên nền ao cũng bé xíu và trong trong tận đáy. Hai câu đề đã vẽ nên cảnh sắc rất riêng biệt, mộc mạc, đơn sơ của mùa thu Bắc bộ với những nét đặc trưng nhất của khí thu, chất thu là cái lạnh và sự tĩnh lặng. Mùa thu tiếp tục hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng”. Cảnh vận động một cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, tinh tế khi chớp được những biến động tinh vi của tạo vật. Đó là sự chuyển động “ hơi gợn tí” của sóng, là sự đưa nhẹ, khẽ khàng của chiếc lá vàng, là sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt ao. Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, gió thổi làm sóng gợn, làm lá rơi. Các tính từ, trạng từ “biếc”, ‘tí’, “vàng”, “khẽ”,”vèo” được sử dụng một cách hợp lí, giàu chất tạo hình, vừa tạo ra bức tranh màu sắc thanh nhã, có xanh có vàng, vừa gợi được sự uyển chuyển, sinh động của tạo vật. Cảnh được miêu tả trong hai câu thực, mặc dù là động, nhưng vì động khẽ khàng quá nên thực chất là lấy động để tả cái tĩnh lặng của mùa thu trong không gian của một chiếc ao quê nhà. Không gian cảnh vật trong hai câu luận không chỉ dừng lại ở bề mặt chiếc ao mà còn mở rộng thêm chiều cao, chiều sâu. Chiều cao được cụ thể bằng sự “lơ lửng” của tầng mây và độ thăm thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa thu dường như có ám ảnh sâu đậm trong tâm hồn Nguyễn Khuyến nên trong các bài thơ thu, ông thường nhắc tới: “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” (Thu vịnh ) hay “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” ( Thu ẩm ). Bởi vậy, màu xanh ngắt của da trời không chỉ đơn giản là một sắc màu khách quan đặc trưng cảu trời thu mà có lẽ còn chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu tâm hồn đầy trăn trở của thi nhân. Chiều sâu của không gian được cụ thể bằng độ “ quanh co” uốn lượn của bờ trúc. Không gian trong hai câu luận đậm dặc một màu xanh, màu xanh bao trùm cả trên cao và chiều rộng. Cảnh vật thoáng đãng và yên tĩnh. Nguyên từ “vắng” đã nói rõ sự tĩnh lặng rồi nhưng “vắng teo” thì có nghĩa là cảnh vắng tanh vắng ngắt, không chút cử động, không chút âm thanh, không một bóng người. Bởi thế, hai câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi cô đơn trong lòng người. Hình ảnh con người xuất hiện trực tiếp với tư thế ngồi bó gối, trong trạng thái trầm tư mặc tưởng. Nhà thơ ngồi câu cá mà chẳng chú tâm đến việc câu, bởi vậy mới giật mình trước tiếng cá “ đớp động dưới chân bèo”. Không gian phải yên tĩnh lắm, tâm hồn nhà thơ phải trong trẻo lắm thì mới nghe rõ âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Từ “cá đâu” là cách hỏi vừa tạo nên sự mơ hồ trong không gian vừa gợi ra sự ngỡ ngàng của lòng người. Nhà thơ dường như mất cảm giác về không gian thực tại mà chìm đắm trong không gian suy tưởng nên không thể xác định rõ hướng gây ra tiếng động mặc dù đang ngồi trong một chiếc ao rất nhỏ. Nhà thơ câu cá mà chẳng phải để bắt cá. Câu chỉ là cái cớ để tìm sự thư thái trong tâm hồn. Trong lúc câu, thi nhân đã thâu tóm vào lòng những vẻ đẹp tinh diệu của đường nét, màu sắc, hình khối, sự vận động tinh tế, trong sáng của cảnh vật mùa thu. Cảnh thu tuy đẹp mà buồn, buồn vì quá quạnh quẽ, vắng lặng, buồn vì người ngắm cảnh cũng đang chất chứa nỗi niềm thế sự của kẻ sĩ trước cảnh vong quốc mà thân lại nhàn nhã.

 Bài thơ Thu điếu không những thể hiện được cái hồn của cảnh thu mà còn đặc tả được nét đẹp mộc mạc giản dị của nông thôn đồng bằng Bắc bộ xưa. Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Khuyến đã khơi gợi trong lòng người đọc những xúc cảm chân thành, trong sáng, tha thiết về cảnh sắc làng quê. Qua bài thơ, ta hiểu thêm về tấm lòng nặng tình non nước và tài thơ Nôm độc đáo của thi nhân.

1 tháng 8 2021

Tham khảo:

Chỉ với bốn câu thơ tám chữ và bằng vài nét phác họa nhà thơ đó vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, và đầy hấp dẫn:
- Mựa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra khụng gian bao trựm lờn vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ.
Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, đó gợi ra hỡnh ảnh bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đó mang một nỗi buồn xao xỏc
- Mựa thu thường gợi sự tàn phai hộo ỳa vỡ thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hỡnh ảnh của ao bốo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vụ cựng dõn dó. Ao bốo là hỡnh ảnh đẹp của muà hè nhưng khi sang thu đó tàn lụi, song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phỏt hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới một sự hũa quyện của mõy và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.
- Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.
+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hỡnh ảnh nụng thụn Việt Nam vào mựa hố, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.
+Hỡnh ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gỡ đó đó qua.
* Nghệ thuật: Nhà thơ đó sử dụng nghệ thuật nhân hóa tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đó bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mỏc vừa làm say lũng người.
* Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thởi khắc giao mựa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời.
Qua khổ thơ ta càng thêm yêu vẻ đẹp của quê hương mỡnh.

1 tháng 8 2021

Tham khảo:

Chỉ với bốn câu thơ tám chữ và bằng vài nét phác họa nhà thơ đó vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, và đầy hấp dẫn:
- Mựa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra khụng gian bao trựm lờn vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ.
Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, đó gợi ra hỡnh ảnh bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đó mang một nỗi buồn xao xỏc
- Mựa thu thường gợi sự tàn phai hộo ỳa vỡ thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hỡnh ảnh của ao bốo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vụ cựng dõn dó. Ao bốo là hỡnh ảnh đẹp của muà hè nhưng khi sang thu đó tàn lụi, song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phỏt hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới một sự hũa quyện của mõy và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.
- Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.
+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hỡnh ảnh nụng thụn Việt Nam vào mựa hố, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.
+Hỡnh ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gỡ đó đó qua.
* Nghệ thuật: Nhà thơ đó sử dụng nghệ thuật nhân hóa tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đó bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mỏc vừa làm say lũng người.
* Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thởi khắc giao mựa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời.
Qua khổ thơ ta càng thêm yêu vẻ đẹp của quê hương mỡnh.

30 tháng 3 2022

hứa tick

30 tháng 3 2022

Tham khảo:

Được về quê chơi thật là thích biết bao nhiêu, không khí thì mát mẻ và trong lành khiến cho những ngày học căng thẳng, mệt mỏi tan biến hết. Và ở quê em thật sự ấn tượng với chú chuồn chuồn nước trông chú thật là đẹp. Em cũng rất thích ngồi ngắm nhìn chú chuồn chuồn nước thế nhưng mẹ em căn dặn không đi một mình ra sông, hồ mà lúc nào cũng có người lớn đi lèm. Hôm đó em cùng bà ra đồng hái rau và lúc đó em có dịp quan sát chút chuồn chuồn nước trông mới đẹp làm sao!

Chú chuồn chuồn nước chỉ to bằng ngón tay út của em và có 4 chiếc cánh mỏng trong. Chú chuồn chuồn nước có màu vàng trông thật đẹp biết bao nhiêu. Đôi mắt chú to lắm, có khi đi chầm chậm rình bắt chú chú đã cất cánh bay đi để lại sự tiếc nuối trong em. Chú ăn côn trùng chính vì thế mà chú là một loài vật có ích, đặc biệt là đối với các bác nông dân. Em vô cùng yêu thích chú chuồn chuồn nước.

 

(Ngắn ko?)

26 tháng 2 2017
Đoạn Nội dung chính của đoạn
1(từ Ôi chao đến đang phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu trên cành lộc vừng.
2(còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc chú tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê dưới tầm cánh bay của chú.