K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

a. Vẽ mạch điện

k Đ

b. Vẽ thêm vôn kế

k Đ V

c. Vẽ cả Ampe kế

k Đ V A

 

12 tháng 11 2017

Nối bản kim loại của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K.

    + Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện.

    + Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm, B là cực dương của nguồn điện...

Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.

Tùy vào cách xác định đầu A hay B là cực dương của nguồn điện mà xác định chiều dòng điện chạy qua mạch.

Ví dụ: nếu A là cực dương thì chiều dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

20 tháng 2 2022

muda muda muda!!!!

 

22 tháng 4 2022

assdxceadf

11 tháng 5 2022

a) A V K + - < < > > ^ + - + -

23 tháng 11 2019

Để đo cường độ dòng điện bạn cần dùng ampe kế, để đo hiệu điện thế bạn cần dùng vôn kế.

Từ sơ đồ giáo viên yêu cầu ta thấy các đèn được mắc như sau: Đ1 // (Đ2 nt Đ3  nt Đ4)

Vì vậy cần hai ampe kế và 1 vôn kế.

Mắc sơ đồ mạch điện như sau:

Ampe kế 1 đo cường độ dòng điện qua đèn 1.

Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua đèn 2,3,4. Vì ba đèn này được mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua các đèn bằng nhau.

Vôn kế được mắc song song với nguồn điện để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn

14 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

- Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện.

- Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng côn tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực B là cự dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện

17 tháng 7 2017

a. Các dự đoán có thể có:

Dự đoán 1: Độ sáng của ba bóng đèn như nhau.

Dự đoán 2: Đèn ở sơ đồ b) và c) có độ sáng như nhau và mạnh hơn đèn ở sơ đồ a).

Dự đoán 3: Đèn ở sơ đồ c) sáng nhất, sơ đồ a) sáng nhì, sơ đồ b) không sáng

b. Sau khi mắc xong mạch điện như các sơ đồ trong hình, làm thí nghiệm ta sẽ thấy độ sáng của đèn ở sơ đồ c) mạnh hơn nhiều so với độ sáng của của đèn ở sơ đồ a) và đèn ở sơ đồ b) không sáng.

Nhận xét:

- Nguồn điện có hai viên pin được nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia như hình c) thì mạnh hơn nguồn chỉ có 1 viên pin như hình a).

- Nối hai viên pin mà cực (+) của viên pin này nối với cực (+) của viên pin kia và hai cực (-) nối với đèn thì đèn không sáng. Như vậy nó không trở thành nguồn điện.

c. Như vậy ta có thể rút ra được cách làm cho nguồn điện mạnh hơn như sau: Ta lấy nhiều viên pin và nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia…tạo thành một dãy liên tiếp. Cách mắc nguồn như vậy gọi là mắc nối tiếp.