K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bộ phận chính của mạch điện:

- Nguồn điện: tạo ra điện.

- Bộ phận truyền dẫn: dẫn điện từ nguồn điện tới phụ tải

- Thiết bị đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ: đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ mạch khi có sự cố.

- Phụ tải điện: sử dụng điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng, cơ năng.

VD:

- Thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ mạch điện: đóng, ngắt nguồn điện; điều khiển hoạt động của tải và bảo vệ an toàn cho mạch điện. 

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

* Mạch điện là tập hợp các bộ phận mang điện được kết nối lại với nhau bằng dây dẫn điện để thực hiện chức năng của mạch điện trong điều kiện bình thường.

* Tên và chức năng các bộ phận chính trên mạch điện:

- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch.

- Thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ mạch điện: đóng, ngắt nguồn điện; điều khiển hoạt động của tải và bảo vệ an toàn cho mạch điện.

- Dây dẫn: kết nối các bộ phận của mạch điện.

- Tải tiêu thụ: tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.

 
NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo
 

Cấu trúc chung của mạch điện bao gồm các bộ phận chính:

- Nguồn điện tạo ra điện nhờ chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác nhau.

- Bộ phận truyền dẫn dùng để dẫn điện từ nguồn điện tới phụ tải; thiết bị đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ dùng để đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ mạch khi có sự cố.

- Phụ tải điện sử dụng điện năng để chuyển hoá thành nhiệt năng, cơ năng ...

Tham khảo:

 

1 - Cách điện cho đường dây cao thế.

2 - Công tơ điện: đo lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện.

3 - Aptomat: đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.

4 - Dây dẫn điện: Truyền dẫn điện.

5 - Aptomat: đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.

6 - Ổ cắm điện: chia sẻ và kết nối của các thiết bị điện với nguồn điện. 

7 - Công tắc điện: đóng, cắt, điều khiển mạch điện.

8 - Bóng đèn điện: phụ tải điện biến điện năng thành quang năng.

7 tháng 6 2018
   
  Bộ phận chính Chức năng
Quạt điện

Động cơ điện

Cánh quạt

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Tạo ra gió khi quay

Máy bơm nước

Động cơ điện

Phầm bơm

Biến điện năng thành cơ năng (chuyển động quay)

Vai trò của phần bơm hút nước đẩy nước đến nơi sử dụng

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

Tham khảo:

1: Đầu bút thử điện: được làm bằng kim loại dễ dàng hút điện và tích điện áp.

2: Điện trở:  thu điện (cản trở dòng điện).

3: Thân bút: Cầm nắm, cách điện.

4: Kẹp kim loại: Giúp truyền điện qua cơ thể người để hình thành mạch kín.

5: Nắp bút

6: Lò xo: nằm phần thân với nắp giúp truyền điện.

7: Đèn báo: bộ phận báo hiệu khi có nguồn điện đèn phát sáng.

15 tháng 9 2023

Chức năng của các bộ phận trên mạch điện trong Hình 9.2:

- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch.

- Cầu chì: bảo vệ an toàn cho mạch điện

- Công tắc: điều khiển hoạt động của bóng đèn

- Bóng đèn: tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

Chức năng của các bộ phận trên mạch điện trong Hình 9.2:

- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch.

- Cầu chì: bảo vệ an toàn cho mạch điện

- Công tắc: điều khiển hoạt động của bóng đèn

- Bóng đèn: tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện

23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

STT

Tên bộ phận

Chức năng

1

Động cơ

Tạo ra nguồn cơ năng cho ô tô hoạt động.

2

Hệ thống truyền lực

Nối hoặc ngắt động cơ với các bánh xe chủ động, truyền và biến đổi mô men chủ động đến các bánh xe chủ động.

3

Bánh xe và hệ thống treo

Đỡ trọng lượng xe, tiếp nhân các lực từ mặt đường để ô tô có thể chuyển động êm dịu và an toàn.

4

Hệ thống lái

Điều khiển hướng chuyển động của ô tô.

5

Khung vỏ

Làm giá đỡ chính để lắp các bộ phận, tạo các khoang chức năng của ô tô.

6

Hệ thống phanh

Điều khiển giảm tốc độ chuyển động của xe hoặc dừng xe lâu dài.

7

Hệ thống điện, điện tử

Giúp ô tô hoạt động an toàn, hiệu quả và tiện nghi.

19 tháng 11 2016

Cây gồm ba bộ phận chính: rễ, thân, lá

- Rễ: hút chất dinh dưỡng ở đất, giúp cây ăn sâu vào đất và bám vững

- Thân: to, chắc, là trụ cho cây

- Lá: Trao đổi chất, thực hiện một số quá trình phức tạp.

20 tháng 11 2016

+ Cây có 3 bộ phận chính, gồm: Rễ, Thân, Lá

+ Các bộ phận có từng chức năng chính như sau:

- Rễ: Bám sâu vào đất để cây đứng vững, hút nước, muối khoáng hòa tan và một số chất dinh dưỡng cần cho cây.

- Thân: To, chắc làm trụ cho cây và nâng đỡ các cành, tán lá. Vận chuyển các chất từ rể hút lên.

- Lá: Có các lỗ khí ở lá thực hiện quá trình thoát hơi nước. Lá giúp cho cây thực hiện được các quá trình như: quang hợp, hô hấp .