K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 2

Gọi xác suất xuất hiện 5 mặt khác là x thì xác suất mặt 4 chấm là 3x

Tổng xác suất bằng 1 nên ta có: \(5x+3x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)

Do đó xác suất mặt chẵn (2,4,6) là: \(x+3x+x=\dfrac{5}{8}\)

15 tháng 3 2018

Gọi Ai là biến cố xuất hiện mặt i  chấm ( i=1;2;3;4;5;6)

Ta có  

Do

Gọi A là biến cố xuất hiện mặt chẵn, suy ra A = A2 A4 A6

Vì các biến cố Ai  xung khắc nên:

Chọn A.

1 tháng 11 2019

Gọi Ai là biến cố xuất hiện mặt i chấm  ( i = 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 )

Do cho mặt bốn chấm xuất hiện nhiều gấp 3 lần mặt khác nên :

P ( A 1 ) = P ( A 2 ) = P ( A 3 ) = P ( A 5 ) = P ( A 6 ) ​ = 1 3 P ( A 4 ) = x ⇒ P ( A 4 ) = 3 x  

Do  ∑ k = 1 6 P ( A k ) = 1 ⇔ x + x + x + ​ 3 x + x + x = 1 ⇔ 8 x = 1 ⇔ x =    1 8

Gọi A là biến cố xuất hiện mặt chẵn, suy ra  A = A 2 ∪ A 4 ∪ A 6

Vì các biến cố A i xung khắc nên:

P ( A ) =    P ( A 2 ) + ​ P ( A 4 ) + ​ P ( A 6 ) ​ =    1 8 + ​   3 8 + ​   1 8 =   5 8

Chọn đáp án A

17 tháng 4 2018

Đáp án A

Tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo ≥ 11  khi các kết quả là 6 ; 6 , 5 ; 6 , 6 ; 5  

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại

Ta có 5. x 2 + x = 1 ⇒ x = 2 7 .  

Do đó xác suất cần tìm là  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49

9 tháng 3 2017

Chọn C

Gọi A là biến cố “ Súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm”

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

2 tháng 12 2019

Đáp án A.

Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là (6;6), (5;6), (6;5)

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra  x 2  là xác suất xuất hiện các mặt còn lại.

Ta có:  5 x 2 + x   =   1 ⇒ x = - 2 7

Do đó xác suất cần tìm là:  2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49 .

31 tháng 3 2023

Ngu