K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

X^3-X^2=X^2[X-1]=0

X^2=0 thì X=0

X-1=0 THÌ X=1

Vậy thỏa mãn được yêu cầu đề bài

29 tháng 8 2017

M KO BT

14 tháng 12 2015

a. 5x(x-3)-x+3=0

=> 5x(x-3)-(x-3)=0

=> (x-3)(5x-1)=0

=> x-3=0 hoặc 5x-1=0

=> x=3 hoặc x=1/5

b. (x+5)2-(x+5)(x-5)=0

=> (x+5)(x+5-x+5)=0

=> (x+5).10=0

=> x+5=0

=> x=-5

\(\left(x-3\right)^2+\frac{1}{2}=\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)\)

\(x^2-6x+9+\frac{1}{2}=x^2-1\)

\(x^2-6x+9\frac{1}{2}=x^2-1\)

\(x^2-6x-x^2=-1-9\frac{1}{2}\)

\(\left(x^2-x^2\right)-6x=-10\frac{1}{2}\)

\(-6x=-10\frac{1}{2}\)

\(x=-10\frac{1}{2}:\left(-6\right)\)

\(x=1\frac{3}{4}\)

24 tháng 6 2016

(x-3)^2 +1/2= (x-1)*(x+1)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+\frac{19}{2}=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+\frac{19}{2}-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2\right)+\frac{19}{2}+1-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{21}{2}-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{21}{2}-\frac{12x}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3\left(4x-7\right)}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(4x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x-7=0\)

\(\Leftrightarrow4x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{4}\)

14 tháng 2 2016

x = -1 vì nếu x nguyên dương ta sẽ không có được x bởi 2013 = 2013 rồi

Theo đề bài ta có, x + ( x +1 ) nên  chỉ có khả năng x là x là số âm thôi vì nếu x là số âm thì mới cộng với 2012 +2013 = 2013 được. Vậy theo mình nghĩ số nguyên âm mà phù hợp x là -1.

nếu đúng thì xin bạn hãy mình nhé

14 tháng 2 2016

Anh tôi mới làm bài này hôm qua xong:

x+(x+1)+(x+2)+ ... + 2012+2013 = 2013

Suy ra: x+(x+1)+(x+2)+...+2012= 2013-2013 = 0

= [x+2012] + [(x+1)+ 2011] +... = 0

= (x+2012)(1+1+...+1) = 0

Bởi (1+1+...+1) khác 0 nên:

x + 2012 = 0 suy ra: x = 0 - 2012 = -2012.

Vậy : x = -2012.

 

23 tháng 12 2017

[(10-x).2+5]:3=3+2

\(\Rightarrow\)[(10-x).2+5]:3=5

(10-x).2+5=5.3

(10-x).2+5=15

(10-x).2=15-5

(10-x).2=10

10-x=10:2

10-x=5

\(\Rightarrow\)x=10-5

x=5

23 tháng 12 2017

x = 5 nho k cho minh nhe

8 tháng 9 2017

Ta có : |x + 1| + |x - 2| = 0

<=> |x + 1| + |-(x - 2)| = 0

<=> |x + 1| + |2 - x| = 0

Vì : \(\text{|x + 1| + |2 - x| }\ge\left|x+1+2-x\right|=3\)

Vậy x ko có giá trị thỏa mãn . 

8 tháng 9 2017

\(|x+1|+|x-2|=0\)

\(\Leftrightarrow x+1+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

10 tháng 3 2016

ai ma tra loi duoc voi em hoc lop 4 ma

10 tháng 3 2016

Haizz...Mình cũng đang gặp trường hợp tương tự đây!

Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có:
(xy-1) I (x^3+x) => (xy-1) I x.(x^2+1) (1)
Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d I x => d I xy => d I 1).
Nên từ (1) ta có:
(xy-1) I (x^2+1)
=> (xy-1) I (x^2+1+xy -1) => (xy-1) I (x^2+xy) => (xy-1) I x.(x+y) => (xy-1) I (x+y)
Điều đó có nghĩa là tồn tại z ∈ N* sao cho:
x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2)

[Đây lại có vẻ là 1 bài toán khác]
Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x ≥ y ≥ z.
Từ (2) ta có: x+y+z ≤ 3x => 3x ≥ xyz => 3 ≥ yz ≥ z^2 => z=1
=> 3 ≥ y => y ∈ {1;2;3}
Nếu y=1: x+2 =x (loại)
Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3
Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x≥y)
Vậy khi x ≥ y ≥ z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)
Hoán vị vòng quanh được 6 nghiệm là: .....[bạn tự viết nhé]

Vậy bài toán đã cho có 6 nghiệm (x;y) là : .... [viết y chang nhưng bỏ z đi]

Xét x= 1 => , từ đó có y=2∨y=3

Xét y=1 => , từ đó có x=2∨x=3

Xét x≥2 hoặc y≥2 . Ta có : (x,xy−1)=1. Do đó :

xy−1|x3+x⇒xy−1|x2+1⇒xy−1|x+y

=> x+y≥xy−1⇒(x−1)(y−1)≤2. Từ đó có  

=> x = y = 2 ( loại ) hoặc x = 2 ; y = 3 hoặc x = 3 ; y= 2

Vậy các cặp số ( x;y ) thỏa mãn là (1;2),(2;1),(1;3),(3;1),(2;3),(3;2)