K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lật sách ra hoặc lên tra google 

28 tháng 8 2017

hon so la mot ps co gia tri lon hhon 1

cach viet thi tu biet roi

hon so la kq cua mot so tu nhien cong vs mot ps

14 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:

Tế bào nhân sơTế bào nhân thực

 
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roiKhông
NhânLà vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc.Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chấtKhông có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc.Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc.
Bào quanRibôxômĐa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,…
14 tháng 12 2021

 

Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roiKhông
NhânLà vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc.Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chấtKhông có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc.Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc.
Bào quanRibôxômĐa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,…
16 tháng 5 2019

Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:

  Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi Không
Nhân Là vùng nhân chứa ADN, chưa có màng bao bọc. Có màng bao bọc, bên trong chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc. Trên màng có nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chất Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và không có bào quan có màng bao bọc. Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan có màng bao bọc.
Bào quan Ribôxôm Đa dạng: ribôxôm, lưới nội chất, thể gôngi, ty thể,…
26 tháng 11 2021

tham khảo nhé

a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).

 

26 tháng 11 2021

 

b):

+khái niệm  : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

 +chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.

+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.

c)

21 tháng 12 2021

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

21 tháng 12 2021

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

21 tháng 12 2021

Cái này đăng 4 lần rồi mà!

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

29 tháng 12 2021

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;