K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

Bài 1  a, xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

                   BD cạnh chung

                    \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

 \(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác HBD( CH-GN)

\(\Rightarrow\)AB=HB

b,trên tia đối của tia DH lấy O sao cho HD=DO

     xét tam giác ADO và tam giác CDH có:

                    DH=DO( theo trên)

                    \(\widehat{ADO}\)=\(\widehat{CDH}\)( Vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác ADO=tam giác CDH( CH-GN)\(\Rightarrow\)AD=CD

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.

Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC.Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a)Chứng minh : IE=IF

b)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A ;M là trung điểm của BC.Trên tia AM lấy điểm N;BN cắt AC ở D,CN cắt AB ở E.Chứng minh BEDC là hình thang cân

Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD) ; góc D=60 độ,AD=AB

a)Chứng minh :DB là phân giác góc ADC

b)Chứng minh : DB vuông góc với BC

0

Chọn D

13 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>AB=AC và DB=DC

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

b: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

c: Xét ΔDBN vuông tại B và ΔDCM vuông tại C có

DB=DC

\(\widehat{BDN}=\widehat{CDM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBN=ΔDCM

d: Ta có: ΔDBN=ΔDCM

=>DN=DM và BN=CM

Ta có: AB+BN=AN

AC+CM=AM

mà AB=AC và BN=CM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(3)

ta có: DM=DN

=>D nằm trên đường trung trực của MN(4)

Từ (3) và (4) suy ra AD là đường trung trực của MN

Xét ΔAMN có \(\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AC}{CM}\)

nên BC//MN