K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.

Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.

=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.

27 tháng 8 2017

Đoàn Duy Thanh Bình vậy 1/3,2/6,3/9 có phải là số hữu tiwr không hay chắc 1/3 mới là số hữu tỉ

31 tháng 7 2021

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

31 tháng 7 2021

coppy mình không hieerur đâu 

2 tháng 6 2021

Trong câu sau câu ào đúng câu nào sai:

a)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Đúng

b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên Đúng

c)Số 0 là số hữu tỉ dương Sai

d)Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm Sai

e)Tập hợp gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ âm Sai

12 tháng 9 2021

a, đúng

b,đúng

c,sai

d,sai

e,sai

 

12 tháng 12 2018

Tập hợp các số nguyên Z nằm trong tập hợp các số hữu tỉ Q

Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ

19 tháng 8 2016

hình như là không có vì \(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ => ko có số nào bình phương = 2

19 tháng 8 2016

Ko có đau bạn ạ

a: Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)

b; Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)

c: Ko. Ví dụ như là 1,35

c: ko. Ví dụ như là 5,3

9 tháng 6 2017

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

20 tháng 9 2018

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

22 tháng 6 2018

Giả sử x = \(\frac{a}{m}\); y = \(\frac{b}{m}\)( a, b, m ∈ Z, b # 0) và x < y. Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z = \(\frac{a+b}{2m}\) thì ta có x < z < y

Lời giải:

Theo đề bài ta có x =\(\frac{a}{m}\), y = \(\frac{b}{m}\) (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x =\(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{a+b}{2m}\)

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

Nhớ t.i.c.k nghe chưa..............CHÚC BẠN HOK TỐT

13 tháng 9 2023

Ta có: 

\(-\dfrac{9}{19}>-\dfrac{10}{19}>-\dfrac{10}{21}\\ \Rightarrow-\dfrac{9}{19}>-\dfrac{10}{21}\)

13 tháng 9 2023

-10/19 > -10/21 ...???