K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 1

Xác suất để viên thứ nhất bắn trúng là 0,6 và viên thứ II trúng là 0,7

a.

Xác suất để cả 2 đều trượt: \(P\left(\overline{M}\right)=0,4.0,3=0,12\)

\(\Rightarrow\) Xác suất để có ít nhất 1 viên trúng: \(P\left(M\right)=1-0,12=0,88\)

b.

Có 2 trường hợp thỏa mãn: I trúng II trượt, I trượt II trúng

Xác suất: \(P\left(N\right)=0,6.0,3+0,4.0,7=0,46\)

30 tháng 4 2018

Chọn B

8 tháng 6 2018

9 tháng 11 2023

Nếu bắn trúng tất cả thì số điểm là

15x3=45 điểm

Số điểm bị mất là

45-33=12 điểm

Mỗi viên bắn trượt số điểm mất đi là

3+1=4 điểm

Số viên bắn trượt là

12:4=3 viên

9 tháng 11 2023

Giả sử tất cả số viên bắn đều trúng thì tổng số điểm anh Nam có là:

                3 x 15  = 45 (điểm)

So với đề bài thì thừa ra số điểm là: 

              45 - 33 = 12(điểm)

Cứ mỗi viên bi bắn trượt thì mất đi số điểm là:

             3 + 1 = 4 (điểm)

Số viên bi bắn trượt là:

               12 : 4 = 3 (viên bi)

Số viên bi băn trúng là:

                 15 - 3 = 12 (viên bi)

Đáp số: 12 viên bi băn trúng và 3 viên bi bắn trượt.  

14 tháng 2 2019

Đáp án C

5 tháng 11 2018

Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia” i = 1,2.

Khi đó, P(A1) =1/2; P(A2) = 1/3; A1 và A2 độc lập với nhau

X =A1∩ A2 nên P(X) = P(A1∩ A2) = P(A1.A2) = P(A1).P(A2) = 1/6

Chọn đáp án là B

5 tháng 8 2019

Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia”, i=1,2

TH1. Xạ thủ thứ nhất bắn trúng, xạ thủ 2 bắn trượt thì xác suất là:

P A 1 = 1 2 . 1 − 1 3

TH2. Xạ thủ thứ nhất bắn trượt, xạ thủ thứ 2 bắn trúng thì xác suất là:

P A 2 = 1 − 1 2 . 1 3

TH3. Cả 2 xạ thủ đều bắn trượt

P A 3 = 1 − 1 2 . 1 − 1 3

Xác suất của biến cố Y là:

P Y = P A 1 + P A 2 + P A 3 = 5 6

Đáp án. D

4 tháng 11 2018

Đáp án D

Phương pháp:

A, B là các biến cố độc lập thì  P ( A . B ) = P ( A ) . P ( B )

Chia bài toán thành các trường hợp:

- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,

- Cả hai người cùng bắn không trúng.

Sau đó áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1 − 1 2 = 1 2 .

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1 − 1 3 = 2 3 .

Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.

Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:

+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia:  1 2 . 2 3 = 1 3 .

+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia:  1 2 . 1 3 = 1 6 .

+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:

Khi đó P ( A ) = 1 2 . 2 3 + 1 2 . 1 3 + 1 2 . 1 3 = 2 3 .

27 tháng 11 2019

Đáp án D

Phương pháp:

A, B là các biến cố độc lập thì P(A.B) = P(A).P(B)

Chia bài toán thành các trường hợp:

- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,

- Cả hai người cùng bắn không trúng.

Sau đó áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1   -   1 2   =   1 2

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1   -   1 3   =   2 3

Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.

Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:

+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia:  1 2 . 2 3   =   1 3

+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia:  1 2 . 1 3   =   1 6

+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:

Khi đó

3 tháng 1 2018

31 tháng 8 2021

Có bạn nào biết làm thì giúp mình với. Cảm ơn

31 tháng 8 2021

chưa biết số điểm của xạ thủ