K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài đáy là x(cm)

(Điều kiện: x>0)

Chiều cao là \(\dfrac{1}{3}x\left(cm\right)\)

Chiều cao khi tăng thêm 1cm là \(\dfrac{1}{3}x+1\left(cm\right)\)

Độ dài đáy khi giảm 2cm là x-2(cm)

Diện tích tam giác tăng thêm 2cm2 nên ta có: \(\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}x+1\right)-\dfrac{1}{2}\cdot x\cdot\dfrac{1}{3}x=2\)

=>\(\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}x+1\right)-\dfrac{1}{3}x^2=4\)

=>\(\dfrac{1}{3}x^2+x-\dfrac{2}{3}x-2-\dfrac{1}{3}x^2=4\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=6\)

=>x=18(nhận)

vậy: Độ dài đáy tương ứng là 18cm

Chiều cao tương ứng là 18*1/3=6cm

3 tháng 8 2020

Gọi cạnh đáy của tam giác là: x(dm,x>10)x(dm,x>10)

Chiều cao của tam giác là: 0,75x(dm)0,75x(dm)

Diện tích ban đầu của tam giác là: 12.0,75x2(dm2)12.0,75x2(dm2)

Chiều cao của tam giác sau khi tăng thêm 3dm là: 0,75x+3(dm)0,75x+3(dm)

Cạnh đáy của tam giác sau khi giảm 2dm là: x−2(dm)

Diện tích của tam giác lúc sau là: 12(0,75x+3)(x−2)12(0,75x+3)(x−2)

Theo bài ra ta có phương trình: 12(0,75x+3)(x−2)=(0,08+1).12.0,75x2

⇔x2−25x+100=0⇔x2−25x+100=0

⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tam giác lần lượt là \(15dm\) và 20dm

DD
25 tháng 5 2021

Chiều cao tương ứng của hình tam giác là: 

\(13,5\times2\div4,5=6\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh đáy là: 

\(17,5\times2-6=29\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác đó là: 

\(29\times6\div2=87\left(cm^2\right)\)

19 tháng 2 2017

Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)

Diện tích tam giác ban đầu là  ah ( d m 2 )

Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình  h = 1 4 a

Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .

Nên ta có phương trình  1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5

Ta có hệ phương trình:

h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm

Đáp án: A

5 tháng 10 2017

Diện tích hình bình hành là:

36 × 15 = 540   ( c m 2 )

Vì hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành nên diện tích hình tam giác là  540 c m 2

Chiều cao của hình tam giác là:

36 : 3 × 2 = 24   ( c m )

Độ dài đáy của hình tam giác là:

540 × 2 : 24 = 45   ( c m )

Đáp số: 45cm.

Đáp án D

15 tháng 12 2023

Chiều cao của hình tam giác:

30 x 2 : 5 = 12(m)

Cạnh đáy hình tam giác:

12 : 4 x 7 = 21 (m)

Diện tích hình tam giác:

(21 x 12): 2 = 126 (m2)

Đ.số: 216m2

24 tháng 12 2016

1.Chiều  cao mảnh đất là:     45  x \(\frac{2}{5}\)= 18(m)

Diện tích mảnh đất là:        45 x 18 : 2=405(m2)

2. Chiều  cao mảnh đất là:  12.5 x \(\frac{3}{5}\)= 7.5 (cm)

Diện tích mảnh đất là:  12.5 x 7.5 : 2 =46.875(cm2)

9 tháng 12 2021
Một miếng bìa hình tam giác có độ dài đáy bằng 30,6 , chiều cao bằng 60% độ dài đáy . Tính diện tích miếng bìa đó.
10 tháng 7 2023

Chiều cao là:

30x2:5=12 cm

Cạnh đáy là:

12:4x7=21 cm

Diện tích là:

21x12:2=126 cm2

Đáp số : 126 cm2

3 tháng 12 2023

Tổng độ dài đáy và chiều cao:

6,5 x 2 = 13(m)

Độ dài đáy hình tam giác:

13: (100% + 30%) = 10(m)

Chiều cao hình tam giác:

13 - 10 = 3 (m)

Diện tích hình tam giác:

(10 x 3):2 = 15(m2)

Đ.số: hình tam giác diện tích 15m2

3 tháng 12 2023

Tổng độ dài đáy và chiều cao:

6,5 x 2 = 13(m)

Độ dài đáy hình tam giác:

13: (100% + 30%) = 10(m)

Chiều cao hình tam giác:

13 - 10 = 3 (m)

Diện tích hình tam giác:

(10 x 3):2 = 15(m2)