K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1

 

7�+1 là số nguyên nếu là số nguyên.

19 tháng 1

loading... 

2 tháng 3 2016

ko có số nào đâu

26 tháng 4

chịu

 

1 tháng 11 2020

Gọi d là ƯC( 2n+7 ; n+3 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\2\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}\)

=> 2n + 7 - ( 2n + 6 ) chia hết cho d

=> 2n + 7 - 2n - 6 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n+7 ; n+3 ) = 1

=> 2n+7 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

1 tháng 11 2020

Gọi ƯCLN(2n + 7 ; n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\2\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+7-\left(2n+6\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1 (Vì n \(\inℕ\))

=> 2n + 7 ; n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

5 tháng 11 2016

nơi bài 2 là Cho p là số nguyên tố > 7 nha

a: Để A nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: n+6/n+7

Gọi d=ƯCLN(n+6;n+7)

=>n+6-n-7 chiahết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG