K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Với (x-2)!=1*2*3*...*(x-2)

Với 2-x cx phân tích vậy.

Vì  x+2=2+x

=>(x+2)!=(2+x)! (phân tích như trên)

21 tháng 8 2017

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^(3.100)=2^3^100=8^100
3^200=3^(2.100)=3^2^100=9^100
Vậy A<B

21 tháng 5 2023

Giải thích: `x^2-5x+1`

`=x^2-2. 5/2x+25/4-21/4`

`=(x-5/2)^2-21/4`

`=(x-5/2-\sqrt{21}/2)(x-5/2+\sqrt{21}/2)`

`=(x-[5+\sqrt{21}]/2)(x-[5-\sqrt{21}]/2)`

23 tháng 11 2023

\(5x^2+14x-432\)
\(=\left(5x^2+54x\right)-\left(40x+432\right)\)
\(=x\left(5x+54\right)-8\left(5x+54\right)\)
\(=\left(5x+54\right)\left(x-8\right)\)
#kễnh

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

4 + 4 =Mik có 3 đứa bạn thân gồm: Hiền,Nhi và Như Anh.Hiền và Nhi là bạn mới thân còn Như Anh là bạn thân từ hồi 5 tuổi của mik.Khi sang cấp 1,mik hok lp B còn Như Anh học lớp A nên cũng ko thường xuyên qua lại đc.Với lại,từ năm lớp 2 trở đi là lớp A và lớp B có xích mích với nhau do cô giáo lớp A và học sinh 2 lớp gây ra.Thế là chúng mik cắt đứt quan hệ luôn.Đến khi học lớp 5,có cô giáo...
Đọc tiếp

4 + 4 =

Mik có 3 đứa bạn thân gồm: Hiền,Nhi và Như Anh.Hiền và Nhi là bạn mới thân còn Như Anh là bạn thân từ hồi 5 tuổi của mik.Khi sang cấp 1,mik hok lp B còn Như Anh học lớp A nên cũng ko thường xuyên qua lại đc.Với lại,từ năm lớp 2 trở đi là lớp A và lớp B có xích mích với nhau do cô giáo lớp A và học sinh 2 lớp gây ra.Thế là chúng mik cắt đứt quan hệ luôn.Đến khi học lớp 5,có cô giáo mới chuyển đến nên 2 lớp mới loại bỏ xích mích và xít lại gần nhau hơn.Nhưng mà mới quay lại nên mik mới chỉ làm quen đc với Nhi và chơi lại với Như Anh.Đầu năm 2019,lúc 28 Tết,mik với Như Anh và Hiền đi chợ Tết(lúc đó Nhi bận).3 đứa đi chơi rất vui.Rồi đến sinh nhật mik,nhà mik tổ chức vào buổi tối nên mik chỉ mời mỗi Hiền là bạn cùng lớp còn Như Anh với Nhi mik quên mất vì 2 cậu ấy học khác lớp vs lại buổi tối nên mik sợ 2 đứa ko đến đc.Thế là Như Anh biết chuyện mik tổ chức sinh nhật mà ko mời,cậu ấy buồn lắm.Cậu ấy về nói vs mẹ của cậu ấy là:'Sinh nhật năm nay bạn Minh Ngọc ko mời con mẹ ạ!Con buồn quá!'.Để an ủi Như Anh,mẹ của Như Anh đã đến nói nhỏ với Hiền rằng:'Sinh nhật năm nay cháu mời cái Như Anh nhà cô với nhé!Nó đang buồn vì ko đc đi ăn sinh nhật bạn Minh Ngọc đấy!'.Thế là Hiền nhận lời.Và sau đó,Hiền đã kể hết mọi sự việc vs mk.Hiền còn nói thêm:'Cậu Như Anh thích chơi với cậu lắm đấy!'.Lúc đó,mik ms giật mik.Đúng vậy thật vì sau khi sinh nhật mik thì Như Anh ko nói gì vs mik nữa và cho đến bây giờ mik vẫn ít khi gặp cậu ấy.Thế là mik đi xin lỗi Nhi,Nhi bảo ko sao!Sang năm cũng đc.Còn Như Anh thì mik phải xin lỗi thế nào cho đúng bây giờ?

1

8 nhé bạn ////////////////////////////////////////

11 tháng 6 2021

`A=(x^2-2)(x^2+x-1)-x(x^3+x^2-3x-2)`

`=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x`

`=(x^4-x^4)+(x^3-x^3)+(3x^2-x^2-2x^2)+(2x-2x)+2`

`=2`

11 tháng 6 2021

sai dấu bước 2 rồi kìa bạn ơi

10 tháng 7 2017

Câu 1:

X: 2 phần

Y: 3 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 2+3 =5 (phần)

X là: (15:5) * 2 = 6

Y là: 15 - 6 = 9

             Vậy phân số cần tìm là:6/9

Câu 2:

Quy đồng phân số 3/5 và 4/5 vs mẫu là: 25

Kết quả lần lượt là: 15/25 và 20/25

Các phân số giữa là: 16/25 ; 17/25 ; 18/25 ; 19/25

Quy đồng mẫu số với mẫu là 15

Kết quả lần lượt là: 9/15 và 12/15

Các phân số giữa là: 10/15 ; 11/15

      Đáp số: 16/25 ; 17/25 ; 18/25 ; 19/25 ; 10/15 ; 11/15

Câu 3

Ta có:   2+a/11+a = 4/7

Khi cùng cộng ở tử số và mẫu số thì hiệu không đổi

Hiệu là 11 - 2 = 9

Tử số mới: 4 phần

Mẫu số mới; 7 phần

Hiệu số phần bằng nhau: 7-4 = 3

Tử số mới là (9:3) * 4 = 12

Ta có: 2 + a = 12

=> a =12-2= 10

              Số cần tìm là : 10

Câu 4 : 

Ta có: 8+a/ 27+a = 1/2

Khi cùng TRỪ ở tử số và mẫu số thì hiệu không đổi

Hiệu là: 27 - 8 = 19

Tử số mới: 1 phần

Mẫu số mới: 2 phần

Hiệu số phần bằng nhau là: 1 phần

Tử số mới là: 19 * 1 = 19

Ta có: 8 + a = 19

=> a = 19 - 8 = 11

             Đ/S: Số cần tìm là 11

Lưu ý: DẤU * LÀ DẤU NHÂN

10 tháng 7 2017

1) Vì phân số x/y khi rút gọn = 2/3

=> Tỉ số của x và y là 2/3

Ta có sơ đồ:

TS: /-----/-----/

MS: /-----/-----/-----/

Tử số x là:

15 : ( 2 + 3 ) x 2 = 6

Mẫu số y là:

15 - 6 = 9

=> \(\frac{x}{y}=\frac{6}{9}\)

Đ/s: ...