K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số quyển vở của An, Tâm,Bình lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số vở còn lại của An là \(a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}a\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Tâm là: \(b\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}b\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Bình là \(c\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{4}c\left(quyển\right)\)

Tổng số vở của ba bạn là 58 quyển nên a+b+c=58

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)

=>\(6a=8b=9c\)

=>\(\dfrac{6a}{72}=\dfrac{8b}{72}=\dfrac{9c}{72}\)

=>\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{12+9+8}=\dfrac{58}{29}=2\)

=>\(a=2\cdot12=24;b=2\cdot9=18;c=2\cdot8=16\)

Vậy: An có 24 quyển vở, Tâm có 18 quyển vở; Bình có 16 quyển vở

4 tháng 1

bạn ơi,1/2 là ở đâu ra vậy bạn,giải thích mik vs

5 tháng 2 2020

Theo đề bài,ta thấy bạn An thưởng \(\frac{1}{3}\)số vở của 4 bạn,bạn Bình thưởng \(\frac{1}{4}\)số vở của 4 bạn,bạn Cường thưởng \(\frac{1}{5}\)số vở của 4 bạn . Như vậy,số vở của ba bạn đã chiếm : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}\)(tổng số vở)

Số vở bạn Dũng thưởng ứng với : \(1-\frac{47}{60}=\frac{13}{60}\)(tổng số vở)

Vậy mỗi bạn thưởng số quyển vở là : \(13:\frac{13}{60}=60\)(quyển vở)

Bạn An thưởng : \(60\cdot\frac{1}{3}=20\)(quyển vở)

Bạn Bình thưởng : \(60\cdot\frac{1}{4}=15\)(quyển vở)

Bạn Cường thưởng : \(60\cdot\frac{1}{5}=12\)(quyển vở) 

6 tháng 2 2020

Mun ơi! Dòng thứ 4 của em:

Tổng số quyển vở của 4 bạn là : 

 Chứ không phải là mỗi bạn được thưởng số quyển vở là đâu nhé

Tổng số vở của cả 4 bạn là : 2+1=3 phần

Số vở của An bằng 1/3 số vở cả 4 bạn . Hoàn toàn tương tự ta có số vở của Bình bằng 1/4 tổng số vở của 4 bạn

Vậy số vở của Dũng bằng: 1-(1/3+1/4+1/5)=13/60( tổng số vở 4 bạn)

Vì 1/5=12/60<13/60<15/60=1/4<1/3 nên An được thưởng nhiều nhất và Cường được thưởng ít nhất

5 tháng 3 2017

An được nhiều thưởng nhất và Cương được ít thưởng nhất.

6 tháng 9 2020

Gọi số vở của cô là a (a > 0)

Ta có : Số vở của An : \(\frac{1}{4}a\) 

=> Số vở của bình 2/5(a - a/4) = \(\frac{2}{5}.\frac{3a}{4}=\frac{3a}{10}=\frac{3}{10}a\) 

=> Số vở của Cường là \(\frac{1}{2}\left(a-\frac{1}{4}a-\frac{3}{10}a\right)=\frac{1}{2}.\frac{9}{20}a=\frac{9}{40}a\)

=> Phân số chỉ 9 quyển của Dũng với số vở của cô  là : 

\(a-\frac{1}{4}a-\frac{3}{10}a-\frac{9}{40}a=\frac{9}{40}a\)

=> Ban đầu cô có \(9:\frac{9}{40}=40\)quyển vở

19 tháng 6 2021

có ai làm được ko

25 tháng 3 2018

26 vở chếm số phần là:

7-6=1(phần)

Số vở của An là:

26x6=156(vở)

Số vở của Hòa là:

156+26=182(vở)

Số vở của Bình là:

156:4x3=117(vở)

Đáp án:An:156 vở;Hòa:182 vở;Bình:117 vở

5 tháng 1 2017

vẽ chuyện khoe linh tinh ai chả biết

5 tháng 1 2017

k duoc ghi linh tinh nha ban

chuc ban hoc tot

k minh nha

12 tháng 12 2020

Gọi a,b,c(vở) lần lượt là số quyển vở mà cô giáo thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm(Điều kiện: a,b,c>0 và a,b,c∈N+)

Vì tổng số quyển vở cô giáo thưởng là 31 quyển nên a+b+c=31(quyển)

Vì số quyển vở tỉ lệ nghịch với số điểm kém nên

7a=3b=c

hay \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{3}+1}=\dfrac{31}{\dfrac{31}{21}}=31\cdot\dfrac{21}{31}=21\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}7a=21\\3b=21\\c=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\left(nhận\right)\\b=7\left(nhận\right)\\c=21\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số quyển vở cô thưởng cho ba bạn Bình, An và Tâm lần lượt là 3 quyển, 7 quyển và 21 quyển