K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.

Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.

Câu 4:  Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng. 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1 : a) Nội dung

Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người

b )Đặc điểm

Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

3 tháng 2 2021

Câu 2 :

- So sánh: 

* Giống nhau:

- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.

* Khác nhau:

- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.

- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.

- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.

- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.

- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.

- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.

Ví dụ:

Thành ngữ:

- Văn võ song toàn.

- Ếch ngồi đáy giếng.

Tục ngữ:

-    Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

   Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

  Đêm tháng mười chưa cười thì tối.

26 tháng 12 2023

ê có phải là hiếu cẩm sơn ko

22 tháng 3 2020

Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân

5 tháng 1 2018

t:  - Đèn Sài Gòn (Cầu Tàu) ngọn xanh ngọn đỏ 
Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu 
Anh về học lấy chữ nhu 
Chín trăng em cũng đợi, mười thu em cũng chờ. 
- Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa. 
Chồng gần không lấy, em lấy chồng xa. 
Mai sau cha yếu mẹ già 
Chén cơm đôi đũa, bộ kỷ trà ai dâng 
- Đèn nào cao bằng đèn Châu Đốc 
Gió nào độc bằng gió Gò Công 
Nổi một trận giông lạc vợ mất chồng 
Đêm nằm nghĩ lại phật phồng lá gan. 
- Đèn nào cao bằng đèn Châu Đốc 
Gió nào độc bằng gió Gò Công 
Thổi ngọn đông phong lạc vợ xa chồng, 
Đêm nằm nghĩ lại nước mắt hồng tuôn rơi. 
- Gò Công anh dũng tuyệt vời 
Ông Trương “đám lá tối trời” đánh Tây. 
- Phất cờ chống nạn xâm lăng 
Trương Công nghĩa khí lẫy lừng trời nam. 
( Ca ngợi Trương Công Định, quê Gò Công ) 

5 tháng 1 2018

1.Bánh giá chợ Giồng Mắm còng Phú Thạnh 

2. Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ 

Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu 

Anh dìa học lấy chữ nhu 

Chín trăng em đợi, mười thu em chờ 

7 tháng 12 2017

Ai lên làng Quỷnh hái chè,
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!

Muốn ăn cơm trắng cá mè,
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.

Muốn ăn cơm trắng cá rô,
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!

Cua Phụng Pháp,
Rau muống Hiên Ngang.

Trống Chờ, chuông Chõ, mõ Phù Lựu

Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........

Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.


Sống làm trai Bát Tràng,
Chết làm thành hoàng Kiêu Kỵ

Bát Tràng làm bát,
Kiêu Kỵ giát vàng.

7 tháng 12 2017

Ai lên làng Quỷnh hái chè,
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!

Muốn ăn cơm trắng cá mè,
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.

Muốn ăn cơm trắng cá rô,
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!

Cua Phụng Pháp,
Rau muống Hiên Ngang.

Trống Chờ, chuông Chõ, mõ Phù Lựu

Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........

Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.


Sống làm trai Bát Tràng,
Chết làm thành hoàng Kiêu Kỵ

Bát Tràng làm bát,
Kiêu Kỵ giát vàng

Chúc bạn học tốt nha!

"Tiền Giang cảnh trí mĩ miều/ Ta thương ta nhớ ta liều ta đi". Đó là câu ca truyền đời của các thế hệ con cháu của mảnh đất Tiền Giang. Dù chúng tôi có đi đến đâu trong trái tim này vẫn son sắt một tình yêu với quê hương mình... ( Bạn viết một vài câu giới thiệu về địa điểm du lịch ở Tiền Giang ).