K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

100 độ, vì khi sôi ta tiếp tục đun nhiệt độ nước vẫn ko tăng .

14 tháng 5 2021

thanks bạn nha

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)

<=>84000m1=273000m2

<=>m1/m2=273000/84000=3,25

=> m1=3,25m2

Mà: m1+m2=100

<=>3,25m2+m2=100

<=>m2=23,529 (l)

=>m1=76,471(l)

=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C

7 tháng 5 2021

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 100kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:

Q1 = y.4200.(100 – 35)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(35 – 15)

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35)                    (2)

từ (1) và (2) ta được: hệ: x+y=100 và 84000x-273000y=0 

=>x ≈ 76,5kg; y ≈ 23,5kg 

x ≈ ; y ≈ 23,5kg 

vậy...

4 tháng 1 2021

-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)

-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi

-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi

-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C

CHÚC BẠN HỌC TỐT:))

4 tháng 1 2021

Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường

8 tháng 5 2022

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi

Ta có: x + y = 100kg (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:

\(Q1=y.4190.\left(100-35\right)\)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

\(Q2=x.4190.\left(35-15\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

\(Q1=Q2\Leftrightarrow x.4190.\left(35-15\right)=y.4190.\left(100-35\right)\) (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

\(x\approx76,5kg\)\(y\approx23,5kg\) 

Phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15°C. 

17 tháng 7 2021

Q(thu)=Q(tỏa)

<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)

<=>84000m1=273000m2

<=>m1/m2=273000/84000=3,25

=> m1=3,25m2

Mà: m1+m2=100

<=>3,25m2+m2=100

<=>m2=23,529 (l)

=>m1=76,471(l)

=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C

7 tháng 1 2019

Gọi m1 là khối lượng nước ở 15oC và m2 là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: m1 + m2 = 100kg (1)

Nhiệt lượng m2 kg nước đang sôi tỏa ra là:

Q2 = m2.c.(t2 – t) = m2.4190.(100 - 35)

Nhiệt lượng m1 kg nước ở nhiệt độ 15oC thu vào để nóng lên 35oC là:

Q1 = m1.c.(t – t1) = m1.4190.(100 - 35)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q2 = Q1

m2.4190.(100 - 35) = m1.4190.(100 - 35) (2)

Giải hệ phương trình giữa (1) và (2) ta được:

m1 = 76,5kg và m2 = 23,5 kg.

Như vậy, phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15oC để có 100 lít nước ở 35oC.

12 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=60^oC\)

\(\Delta t_2=15^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t=?^oC\)

Đâu là vật thu nhiệt ?

Đâu là vật tỏa nhiệt ?

Vì sao ?

b) \(Q_1=?J\)

c) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt độ sau khi cân bằng là \(t=40^oC\)

Quả cầu nhôm là vật tỏa nhiệt, nước là vật thu nhiệt. Vì quả cầu nhôm có nhiệt độ cao hơn còn nước có nhiệt độ thấp hơn

b) Nhiệt lượng vật tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.60=10560J\)

c) Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow10560=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{10560}{c_2\Delta t}=\dfrac{10560}{4200.15}\approx0,17kg\)

24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1\(\Delta t\) = m2c2\(\Delta t\)

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=> \(m_1=\dfrac{m_2.63000}{252000}=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

\(m_2-m_1=m_2-\dfrac{1}{4}m_2=\dfrac{3}{4}m_2\)

24 tháng 4 2021

Ta có Qthu = Qtoả

=> m1c1Δt = m2c2Δt

=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25) 

=> m1.252000 = m2.63000

=>\(m_1.252000=m_2.63000\)

=> \(m_1=\dfrac{63000}{252000}m_2=\dfrac{1}{4}m_2\)

Vậy cần thêm khối lượng nước là:

m2 - m1 = \(4m_1-m_1=3m_1\)

 

C1: 100o C

C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).

C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

19 tháng 12 2021

0'C