K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Bài 2 :

\(p\) là số nguyên tố \(>3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k_1+2\end{matrix}\right.\) \(\left(k;k_1\in N\right)\)

+) \(p=3k+1\Leftrightarrow p+8=3k+9⋮3\) (hợp số) \(\rightarrow loại\) (do \(p+8\) là số nguyên tố)

+) \(p=3k_1+2\Leftrightarrow p+8=3k_1+10:3\) (dư 1) \(\rightarrow tm\)

\(\Leftrightarrow p+100=3k+102⋮3\) (hợp số) \(\rightarrow tm\)

Vậy \(p+100\) là hợp số

Bài 1:

Ta có: an chia hết cho 5

=> a2 chia hết cho 5

=> a2 chia hết cho 25

mà 150 chia hết cho 25

=> a2 + 150 chia hết cho 25

10 tháng 9 2021

c

Chọn C

1. Tính tổng các số trong dãy số A = a1+a2+a3+..aN. Xác định input của bài toán 2. Cho N và dãy a1,a2,...aN. Trường hợp tìm thấy và đưa ra chỉ số i đầu tiên mà a i chia hết cho 3 thì với điều kiện nào thuật toán sẽ dừng?A. i>N B.ai chia hết cho 3C. ai không chia hết cho 3D. i<N3. Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào?B1: Nhập N, các số hạng a1,a2,a3,..aNB2: Tong - 0, i - 1B3. Nếu I>N thì đưa ra Tong rồi kết thúcB4:...
Đọc tiếp

1. Tính tổng các số trong dãy số A = a1+a2+a3+..aN. Xác định input của bài toán

 2. Cho N và dãy a1,a2,...aN. Trường hợp tìm thấy và đưa ra chỉ số i đầu tiên mà a i chia hết cho 3 thì với điều kiện nào thuật toán sẽ dừng?

A. i>N

 B.ai chia hết cho 3

C. ai không chia hết cho 3

D. i<N

3. Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào?

B1: Nhập N, các số hạng a1,a2,a3,..aN

B2: Tong - 0, i - 1

B3. Nếu I>N thì đưa ra Tong rồi kết thúc

B4: Nếu i chia thì hết cho 2 thì Tong - Tong + Ai

B5: i - i+1

B6: quay lại B3

 A. Tính tổng các số có vị trí chẵn

 B. Tính tổng dãy số

C. Tính tổng các số dương trong dãy

D. Tính tổng các số chẵn trong dãy

 4. Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào?

B1: Nhập giá trị hai số a,b

B2: c -a

B3: a - b

B4: b - c

B5: đưa ra giá trị mới của a và b rồi kết thúc

A. Hoán đổi giá trị 2 số a,b

 B. Hoán đổi giá trị 3 số a,b,c

 C. Tìm giá trị của a,b,c

 D. Nhập giá trị của 3 số a,b,c

1
11 tháng 11 2021

1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x;

int main()

{

cin>>n;

long long t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

t=t+x;

}

cout<<t;

return 0;

}

2 tháng 2 2019

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

22 tháng 10 2015

Ta có : an chia hết cho 5 nên a chia hết cho 5

=> a2 chia hết cho 5 

Do a2 chia hết cho 5 và 150 cũng chia hết cho 5

nên a2+150 chia hết cho 5

Vậy a2+150 chia hết cho 5

tick nha

29 tháng 5 2018

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.