K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

a: M(4;0) là trung điểm của AB

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2\cdot4=8\\y_A+y_B=2\cdot0=0\end{matrix}\right.\)

N(5;2) là trung điểm của AC 

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_C=2\cdot5=10\\y_A+y_C=2\cdot2=4\end{matrix}\right.\)

P(2;3) là trung điểm của BC

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=2\cdot2=4\\y_B+y_C=2\cdot3=6\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=8\\x_A+x_C=10\\x_B+x_C=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-x_C=8-10=-2\\x_B+x_C=4\\x_A+x_C=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_B=-2+4=2\\x_B+x_C=4\\x_A+x_C=10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=\dfrac{2}{2}=1\\x_C=4-1=3\\x_A=10-3=7\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A+y_B=0\\y_A+y_C=4\\y_B+y_C=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y_B-y_C=-4\\y_B+y_C=6\\y_A+y_B=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y_B=2\\y_B+y_C=6\\y_A=-y_B\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y_B=1\\y_C=6-1=5\\y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(7;-1);B(1;1); C(3;5)

b: A(7;-1); P(2;3)

\(AP=\sqrt{\left(2-7\right)^2+\left(3+1\right)^2}=\sqrt{\left(-5\right)^2+4^2}=\sqrt{41}\)

c: A(7;-1)

Tọa độ điểm đối xứng với A qua trục Ox là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=x_A=7\\y=-y_A=1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm đối xứng với A qua trục Oy là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-x_A=-7\\y=y_A=-1\end{matrix}\right.\)

e: E thuộc Ox nên E(x;0)

N(5;2);P(2;3); E(x;0)

\(\overrightarrow{NP}=\left(-3;1\right);\overrightarrow{NE}=\left(x-5;-2\right)\)

Để N,P,E thẳng hàng thì \(\dfrac{x-5}{-3}=\dfrac{-2}{1}\)

=>x-5=6

=>x=11

Vậy: E(11;0)

17 tháng 12 2021

Diện tích tam giác ABM là:

4.3=12(cm2)

Diện tích tam giác ABC là:

4.6=24(cm2)

b: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC
AK chung

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Suy ra: KB=KC

Xét ΔMBK vuông tại M và ΔNCK vuông tại N có 

KB=KC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMBK=ΔNCK

Suy ra: KM=KN(1)

Xét ΔAKB vuông tại K có KM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot MB=KM^2\left(2\right)\)

Xét ΔAKC vuông tại K có KN là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AN\cdot NC=KN^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AM\cdot MB=AN\cdot NC\)

11 tháng 12 2021

.......?????? Đài phát thanh ?

11 tháng 12 2021

Vì BE=1313× BC mà ABE và ABC chung chiều cao hạ từ A 

nên SABESABE=1313 ×=217,5 : 3 = 72,5(cm2)

⇒SADESADE+SBDESBDE=SABESABE \

⇒SADESADE= SABESABE-SBEDSBED 

⇒SADESADE =72,5 – 14,55 = 57,95(cm2)

⇒ ADE và ABE chung chiều cao hạ từ E nên SADESABESADESABE=ADABADAB 

⇒AB =SADESABESADESABE×AD=72,557,9572,557,95×8=10 (cm)

11 tháng 12 2021

Cho tam giác ABC có diện tích 240 cm2. Trên BC lấy điểm D sao cho BD=3DC. Tínhdiện tích tam giác ABD. (ĐS cm2) là bài 3. Cho tam giác ABC có diện tích là 400 cm2. Điểm M trên AC sao cho 2xAM=3xCM.Tính diện tích tam giác ABM. (ĐS: cm2) là bài 4. Cho tam giác ABC có diện tích 720 cm2. Trên BC lấy M sao cho BM=1/2 CM. NốiAM , trên AM lấy N sao cho AN=3NM. Tính diện tích tam giác ABN. (ĐS: cm2) là bài 5 nhá các bạn. mình quên cách ra

Tọa độ G là;

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+2+0}{3}=2\\y=\dfrac{0-4-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M là:

x=(2+0)/2=1 và y=(-4-2)/2=-3

Tọa độ N là:

x=(4+0)/2=2 và y=(0-2)/2=-1

Tọa độ P là;

x=(4+2)/2=3 và y=(0-4)/2=-2

Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+2+3}{3}=2\\y=\dfrac{-3-1-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

=>Tam giác ABC và tam giác MNP có chung trọng tâm