K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
Giáo viên
5 tháng 12 2023

- Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng: nhạc phẩm, nhạc sĩ, hợp xướng, bài hát, thu thanh, giai điệu

- Các từ ngữ này phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết về âm nhạc, bình luận về âm nhạc,...

D
datcoder
Giáo viên
5 tháng 12 2023

- Những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực bóng đá ở bài báo Điều gì giúp bóng đã Việt Nam chiến thắng? là : bóng đá, cầu thủ, thi đấu, trận đấu, giải đấu, đội bóng, đội tuyển bóng đá, phòng ngự, tấn công, huấn luyện viên, chiến thuật.

- Các từ ngữ đó phù hợp với đề tài bài viết về lĩnh vực bóng đá, bình luận về bóng đá, giới thiệu về bóng đá,...

NG
5 tháng 12 2023

- Tác giả:

+ Phạm Tuyên (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 tại Hải Dương) là một nhạc sĩ Việt Nam. 

+ Ông từng là trưởng ban âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam Hà Nội trong Chiến tranh Việt Nam. 

+ Ông là tác giả của nhiều bài hát xã hội chủ nghĩa nổi tiếng, như Có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng) và Đảng ta đã cho ta mùa xuân (Đảng cộng sản đã cho chúng ta mùa xuân).

- Về bài hát:

+ Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

+ Tên gọi chính xác của bài hát được nhạc sĩ đặt là Như có Bác trong ngày đại thắng. 

+ Cho đến nay, tròn 45 năm đất nước giải phóng, cũng là 45 năm bài hát đồng hành cùng dân tộc.

+ Mỗi năm, cứ đến tháng 4 lịch sử, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng lại vang lên khắp mọi nẻo đường. Dần dần, bài hát được hát không chỉ trong tháng 4, mà trong mọi cuộc vui, trong những ngày hội mừng của đất nước, của dân tộc, bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” lại vang lên rộn ràng. Đặc biệt là sau chiến thắng của đội bóng đá lớn của nước nhà trên sân cỏ, trong những ngày hội lớn của dân tộc…

- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975:

+ Là ngày quân ta toàn thắng Mỹ - Diệm, đất nước thống nhất hai miền Nam – Bắc.

+ Thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, là sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

+ Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp chính thức thống nhất Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đặc điểm Yếu tố nhận biết Nhan đề bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc dễ nhận biết nhan đề của văn bản? Tác dụng của nhan đề……………………………………………………...   Thời gian đăng tải,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng Văn bản đăng tải vào ngày nào? Vì sao đăng tải vào ngày đó vì...
Đọc tiếp

Đặc điểm

Yếu tố nhận biết

Nhan đề bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc dễ nhận biết nhan đề của văn bản? Tác dụng của nhan đề……………………………………………………...

 

Thời gian đăng tải,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Văn bản đăng tải vào ngày nào? Vì sao đăng tải vào ngày đó vì sao?

Sapo,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

- Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc nhận dễ nhận phần sapo của văn bản? Tác dụng của sapo: 

Ảnh

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

 Các bức ảnh đưa vào văn bản thông tin nhằm mục đích gì?:......................

.......................................................................................................................

……………………………………………………………………………....

Phương tiện trình bày

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

? Văn bản trình bày thông tin bằng những phương tiện nào (chữ viết, âm thanh, hình ảnh...)?.........................................................................................

.......................................................................................................................

0
Bài 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dư i: "Công cha như núi ngất trời". (Ngữ văn 7- tập 1, trang 35) Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên. Câu 2. Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài. Câu 4. Nêu...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dư i: "Công cha như núi ngất trời". (Ngữ văn 7- tập 1, trang 35) Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên. Câu 2. Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài. Câu 4. Nêu nội dung bài ca dao. Qua đó, nhân dân ta muốn gửi g m đi u gì? Câu 5. Hãy tìm và viết thêm ít nhất 2 bài ca dao cùng chủ đề.

Bài 3: Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi: 33 Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Câu 1. Cho biết nhan đ của bài thơ trên? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em v thể thơ đó? Câu 2. Tìm từ láy trong bài thơ trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? Câu 3. Bài thơ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nư c ta viết bằng thơ. Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ là gì? Câu 4. Là học sinh em có suy nghĩ gì v việc giữ gìn và bảo vệ chủ quy n đất nư c trong giai đoạn hiện nay?

giúp mik vs

1
12 tháng 10 2021

woman you choice the wrong topic. Or are you want to answer on English?

5 tháng 4 2018

So sánh các văn bản (1), (2) với văn bản (3) :

- Vấn đề :

    + Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc đoàn kết và quyết tâm kháng chiến chống Pháp ⇒ vấn đề chính trị.

- Từ ngữ :

    + Văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối hằng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…).

    + Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ liên quan đến vấn đề chính trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).

- Cách thức thể hiện nội dung :

    + Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

    + Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

24 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương "vô"

b. Từ ngữ địa phương "ngó"

c. Từ ngữ địa phương "đàng"

Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ. 

Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc. 

24 tháng 11 2023

always has / the whole famli / dinner / My father / at home with