K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Để \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên <=> -5 \(⋮\) n+1 

=> n+1 \(\in\) Ư(-5) 

=> n+1 \(\in\){ -1 ; -5 ; 1 ; 5 }

=> n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 }  

Thử lại ta có các kết quả đều  thỏa mãn điều kiện \(n\in Z\) và \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên 

Vậy n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 } 

13 tháng 5 2021

Để -5/n+1 nhận giá trị nguyên ( n ≠ -1 )

=> -5 ⋮ n+1

=> n+1 ∈ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 }

Vậy khi n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì -5/n+1 nhậnu giá trị nguyên

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

29 tháng 7 2015

Để phân số trên nhận giá trị nguyên 

=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2

=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2

Vì n2(n-2) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

n-2n
13
-11
35
-3-1  

KL: n thuộc .........................

26 tháng 1 2019

mình cũng hỏi câu giống bạn 

26 tháng 2 2016

Ta có: A nguyên

=>n+3 chia hết chi n-2

=>(n-2)+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia nhết cho n-2

=>n-2 thuộc E Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n E {3;7;1;-3}

Để A là số nguyên thì n-5 thuộc Ư(7)

=>n-5 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {4;6;12;-2}

Vậy: B={4;6;12;-2}

9 tháng 8 2023

giúp mik câu hỏi mới với

9 tháng 3 2017

vậy=> n-2 thuộc Ư(23)=(1;-1;23;-23)

=> n-2=1 thì n=3

=> n-2= -1 thì n= 1

=> n-2= 23 thì n= 25

=> n-2= -23 thì n= -21

k cho m nha

chúc bạn học tốt

9 tháng 3 2017

Ta có \(\frac{23}{n-2}\)

n-2\(\in\)Ư(23)

n-2\(\in\){-23;-1;1;23}

n\(\in\){-21;1;3;25}

3 tháng 3 2018

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

3 tháng 3 2018

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

25 tháng 6 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)