K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

7 tháng 7 2018

1/ \(P=\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab+b^2-4ab=a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2=5^2=25\)

2/\(M=a^3+b^3+3ab=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab=a^2-ab+b^2+3ab=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2=1\)

3/

\(\left(2n+1\right)^2-\left(2n-1\right)^2=\left(2n+1-2n+1\right)\left(2n+1+2n-1\right)=2.4n=8n⋮8\)

7 tháng 7 2018

\(a-b=5\)=> \(a=5+b\)

thay vào biểu thức P ta có

\(\left(5+b+b\right)^2-4.\left(5+b\right).b\) 

=\(\left(5+2b\right)^2-\left(20+4b\right).b\) 

\(25+20b+4b^2-20b-4b^2\)

\(=25\)

ta có \(a+b=1\)

=> \(\left(a+b\right)^3=1\)

<=> \(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=1\)

<=> \(a^3+b^3+3ab.\left(a+b\right)=1\)

mà \(a+b=1\)

<=> \(a^3+b^3+3ab=1\)

hay M =1

\(\left(2n+1\right)^2-\left(2n-1\right)^2\) 

\(=4n^2+4n+1-\) \(\left(4n^2-4n+1\right)\)

\(=4n^2+4n+4-\) \(4n^2+4n-1\)

\(=8n+3\)

câu cuối mk làm được thế thôi 

sorry nha

7 tháng 7 2018

Bài 1: \(P=\left(a+b\right)^2-4ab\)

\(=a^2+2ab+b^2-4ab\)

\(=a^2+\left(2ab-4ab\right)+b^2\)

\(=a^2-2ab+b^2\)

\(=\left(a-b\right)^2\)

\(=5^2\)

\(=25\)

Bài 2: \(M=a^3+b^3+3ab\)

\(=\left(a^3+b^3\right)+3ab\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\)

\(=1.\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\)

\(=a^2+\left(3ab-ab\right)+b^2\)

\(=a^2+2ab+b^2\)

\(=\left(a+b\right)^2\)

\(=1^2=1\)

Bài 3 : Ta có : \(\left(2n+1\right)^2-\left(2n-1\right)^2\)

\(=\left(2n\right)^2+2.2n.1+1^2-\left(2n\right)^2+2.2n.1-1^2\)

\(=4.n+4.n\)

\(=8n\)Chia hết cho 8 

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

5 tháng 7 2016

Để n + 3 / n - 2 thuộc Z thì n + 3 chia hết n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

29 tháng 1 2020

Vì 3\(⋮\)(n+5)

\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}

Ta có bảng

n+5-5-115
n-10-6-40

Vậy...

29 tháng 1 2020

Chết mình nhầm

Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé

Ta có bảng

n+5-3-113
n-8-6-4-2

Vậy..