K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2023

(n - 1) ⋮ (n + 4) (n  ≠ -4)

n + 4 - 5 ⋮ n + 4

           5 ⋮ n + 4

5 = 5 ⇒Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có:

n + 4 -5 -1 1 5
n -9 -5 -3 1

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-9; -5; -3; 1}

Kết luận n \(\in\) {-9; -5; -3; 1}

 

16 tháng 11 2023

Ai trả lời giúp với ạ

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

4 tháng 2 2021

cảm ơnhaha

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

15 tháng 1 2016

a,n=1,2,3,4

 

5 tháng 12 2016

a) Ta có: n + 3 = n - 1 + 1 + 3 = n - 1 + 4

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> Để n - 1 + 4 chia hết cho n - 1 thì 4 phải chia hết cho n - 1

Mà Ư (4) = {1; 2; 4}

+) n - 1 = 1

=> n = 1 + 1 = 2

+) n - 1 = 2

=> n = 2 + 1 = 3

+) n - 1 = 4

=> n = 4 + 1 = 5

Vậy để n + 3 chia hết cho n - 1 thì n = {2; 3; 5}

b) Ta có: n + 6 = n - 4 + 4 + 6 = n - 4 + 10

Mà n - 4 chia hết cho n - 4

=> Để n - 4 + 10 chia hết cho n - 4 thì 10 phải chia hết cho n - 4

Mà Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

+) n - 4 = 1

=> n = 1 + 4 = 5

+) n - 4 = 2

=> n = 2 + 4 = 6

+) n - 4 = 5

=> n = 4 + 5 = 9

+) n - 4 = 10

=> n = 4 + 10 = 14

Vậy để n + 6 chia hết cho n - 4 thì n = {5; 6; 9; 14}

c) Ta có: 4n + 3 = 4n - 2 + 2 + 3 = 4n - 2 + 5

Mà 4n - 2 chia hết cho 2n - 1

=> Để 4n - 2 + 5 chia hết cho 2n - 1 thì 5 phải chia hết cho 2n - 1

Mà Ư (5) = {1; 5}

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

+) 2n - 1 = 5

=> 2n = 5 + 1 = 6

=> n = 6 : 2 = 3

Vậy để 4n + 3 chia hết cho 2n - 1 thì n = {1; 3}

d) Ta có: 2n + 12 = 2n - 4 + 4 + 12 = 2n - 4 + 16

Mà 2n - 4 chia hết cho n - 2

=> Để 2n - 4 + 16 chia hết cho n - 2 thì 16 phải chia hết cho n - 2

Mà Ư (16) = {1; 2; 4; 8; 16}

+) n - 2 = 1

=> n = 1 + 2 = 3

+) n - 2 = 2

=> n = 2 + 2 = 4

+) n - 2 = 4

=> n = 4 + 2 = 6

+) n - 2 = 8

=> n = 8 + 2 = 10

+) n - 2 = 16

=> n = 16 + 2 = 18

Vậy để 2n + 12 chia hết cho n - 2 thì n = {3; 4; 6; 10; 18}

 

6 tháng 12 2016

thanhs nah

3 tháng 8 2015

1 x n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 4 chia hết cho n + 1

(n + 1) + 3 chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n + 1

Ư(3) = {+-1;+-3}

n + 1 = -1

=> n = -2

n + 1 = 1

=> n = 0

n + 1 = -3

=> n = -4

n + 1 = 4

=> n = 3

Vì n là số tự nhiên => n \(\in\){0;3}

3 tháng 8 2015

n+4 chia hết n+1

n+4-(n+1) chia hết n+1

3 chia hết n+1

n+11-13-3
n0-22-4

n^2+4 chia hết n+2

n^2+2n-2n-4+6 chia hết n+2

n(n+2)-2(n+2)+6 chia hết n+2

(n-2)(n+2)+6 chia hết n+2

=> 6 chia hết n+2

n+21-12-23-36-6
n-1-30-41-54-8