K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

cứ 1 điểm tạo với 19 điểm còn lại 19 đường thẳng

vậy 20 điểm tạo với các điểm còn lại 20.19=380 đường thẳng

cho cậu công thức tính đường thẳng luôn :n.(n-1) trong đó n là số điểm

26 tháng 1 2016

a)450 số

b)16 điểm

10 là đúng 100% lun

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .Khi đó tích =Câu hỏi 2:Tập hợp các giá trị của để phương trình:có nghiệm duy nhất là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .
Khi đó tích =

Câu hỏi 2:


Tập hợp các giá trị của để phương trình:
có nghiệm duy nhất là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:


Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài là ;
đường cao ứng với cạnh bên có độ dài là .Độ dài đáy BC là .

Câu hỏi 4:


Cho là nghiệm âm của phương trình: .
Giá trị của biểu thức: là

Câu hỏi 5:


Các ngôi nhà ở một bên của một dãy phố được đánh số bằng các số lẻ liên tiếp tăng dần.Biết rằng số ngôi nhà nhiều hơn 3 và tổng các số nhà bằng 333.
Số nhà của ngôi nhà thứ bảy tính từ đầu dãy phố đó là

Câu hỏi 6:


Tập hợp các giá trị của để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
bằng là S={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 7:


Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD,có AB = BC =;
CD = 4.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là .

Câu hỏi 8:


Cho biểu thức .
Tập hợp các giá trị nguyên của để P nhận giá trị nguyên dương
là S ={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 9:


Số dư trong phép chia cho là

Câu hỏi 10:


Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác,M là trung điểm của BC.Biết rằng .
Khi đó AB : BC : CA =

0
Câu 1 : tổng của hai số nguyên tố a và b ( a<b) là 5 khi đó a bằng.......Câu 2 :số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : 45-/(-27) - (-25) -x/=20 là.......Câu 3 : cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng , cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng , bết số đường thẳng ta vẽ được là 190 khi đó giá trị của n là.......Câu 4 : có bao nhiêu số có dạng ab thỏa mãn ab+ba là...
Đọc tiếp

Câu 1 : tổng của hai số nguyên tố a và b ( a<b) là 5 khi đó a bằng.......

Câu 2 :số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn : 

45-/(-27) - (-25) -x/=20 là.......

Câu 3 : cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng , cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng , bết số đường thẳng ta vẽ được là 190 khi đó giá trị của n là.......

Câu 4 : có bao nhiêu số có dạng ab thỏa mãn ab+ba là một số chính phương  ?

Câu 5 : số phần tử của tập hợp các số nguyên x thỏa mãn :

15-/x-2/=12 là.......

Câu 6 : hai chữ số tận cùng của 2^13.3^13 

Câu 7 : biết 5^2+5^x+5^x+10^2=175

khi đó x =.......

Câu 8 : STN n nhỏ nhất thỏa mãn (2n+12) chia hết cho (n-1) là......

Câu 9 : khối 6 của một trương có khoảng 350 hs đến 400 hs . Khi xếp hàng 10,hàng 12,hàng 15 đều dư ra 8hs. tính số hs của trường 

Câu 10 : giá trị lớp nhất của D = 10^2-x^4 là.....

Câu 11: nếu x là một stn khác 0 thì x^0 +1 =......

Các bạn ơi !!! giúp Pika nhanh nha !!! PIka đang cần gập nè . giải xong Pika tick các bạn nha !!!^,^

0
30 tháng 3 2017

Đường thẳng là: 20 : 3 = 7 đường thẳng

ĐS:

  Đúng 100%! Ko thể sai!

30 tháng 3 2017

7 đường đúng 10000000000000000000000000000000000000000% k minh nha

Câu hỏi 1:Số các số nguyên x thỏa mãn  là  Câu hỏi 2:Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. Trả lời:   =  Câu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là { } (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số nguyên y thỏa mãn  là  Câu hỏi 5:Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. Trả lời: (a ; b) = ( ) (Nhập các giá trị theo thứ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Số các số nguyên x thỏa mãn  là 
 
Câu hỏi 2:
Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. 
Trả lời:   = 
 
Câu hỏi 3:
Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là {
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 4:
Số nguyên y thỏa mãn  là 
 
Câu hỏi 5:
Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = (
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Có bao nhiêu phân số bằng phân số  mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có 
 
 phân số.
Câu hỏi 7:
Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn  là (x ; y)= (
 

(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 8:
Cộng cả tử và mẫu của phân số  với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số . 
Vậy   n = 
 
.
Câu hỏi 9:
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 
 
Câu hỏi 10:
Tìm các số nguyên dương x ; y biết . 
Trả lời:        (x;y)=(      ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

0