K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

=> 3x + 16 Chia hết cho x+1

=> 3.(3x + 16) chia hết cho x+1

=> 16 chia hết cho x + 1 

=> x+1 thuộc Ư(16) ={1;2;4:8:16}

=> x =0;1;3;7;15

Đúng thì  cho mình nhé

2 tháng 8 2017

x=12,0,-2,-14

k mk nhé

11 tháng 1 2019

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

x+2x+3x+...+100x=5500

5500=((1+100)*50)x

=5050

bạn sai đề

19 tháng 12 2021

\(a,\Rightarrow x\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-x+3\right)=0\\ \Rightarrow3\left(x+3\right)=0\Rightarrow x=-3\\ b,A:B=\left(2x^2-x+4x-2\right):\left(2x-1\right)\\ =\left[x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)\right]:\left(2x-1\right)\\ =x+2\)

NM
8 tháng 1 2022

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

8 tháng 1 2022

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

12 tháng 11 2016

x- 32:16=48

=>x-2=48

=>x=48+2

=>x=50

(x-32):16=48

=>x-32= 48x 16

=>x-32= 768

=>x=768+32

=>x=800

12 tháng 11 2016

1.x=50

2.x=bấm máy tính nhá mik hơi bí chút

k ủng hộ nhá

1 tháng 3 2016

x+2x+......+10x=-165

=>x.(1+2+.......+10)=-165

=>x.55=-165

=>x=-165:55

=>x=-3

1 tháng 3 2016

x+2x+3x+...+10x = -165

x.(1 + 2 + 3 +...+10)= -165

x.55                       = -165

x                           = -165:55

x                           = -3