K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
1 tháng 11 2023

Chủ nghĩa đế quốc ra đời tử cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là hệ quả trực tiếp của quá trình
A. xâm lược thuộc địa
B. giao lưu buôn bán
C. Mở rộng thị trường
D. Hợp tác kinh tế

12 tháng 6 2021

Tham Khảo !

 

- Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.

- Tiếp theo đó, các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật cũng tranh nhau xâu xé, Trung Quốc ngày càng bị lệ thuộc vào các nước đế quốc.

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Thanh, các nước đế quốc cũng lần lượt chiếm đóng các vùng:

+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đông.

+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.

+ Pháp thôn tính vùng Vân Nam.

+ Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.

- Nhà Thanh lần lượt phải kí các hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc. Trung Quốc từ một quốc gia phong kiến độc lập dần thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

17 tháng 7 2019

- Cuộc chiến tranh Trung – Anh nổ ra tháng 6-1840 (chiến tranh thuốc phiện) kết thúc với sự thất bại của Trung Quốc vào năm 1842, đã mở đầu cho quá trình xâm lược của các đế quốc tư bản đối với Trung Quốc, biến nước này từ một quốc gia phong kiến độc lập thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

- Sau khi Anh khuất phục Mãn Thanh, các đế quốc khác cũng lần lượt uy hiếp, buộc nhà Thanh phải kí các hiệp ước bất bình đẳng.

12 tháng 11 2021

- Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.

- Tiếp theo đó, các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật cũng tranh nhau xâu xé, Trung Quốc ngày càng bị lệ thuộc vào các nước đế quốc.

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Thanh, các nước đế quốc cũng lần lượt chiếm đóng các vùng:

+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đông.

+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.

+ Pháp thôn tính vùng Vân Nam.

+ Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.

- Nhà Thanh lần lượt phải kí các hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc. Trung Quốc từ một quốc gia phong kiến độc lập dần thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.



 

Trả lời

- Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.

- Tiếp theo đó, các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật cũng tranh nhau xâu xé, Trung Quốc ngày càng bị lệ thuộc vào các nước đế quốc.

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Thanh, các nước đế quốc cũng lần lượt chiếm đóng các vùng:

+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đông.

+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.

+ Pháp thôn tính vùng Vân Nam.

+ Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.

- Nhà Thanh lần lượt phải kí các hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc. Trung Quốc từ một quốc gia phong kiến độc lập dần thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

~HT~

27 tháng 9 2021

thank nha bạn

22 tháng 2 2019

Đáp án là D

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

9 tháng 2 2020

Câu 2:

Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc

-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.

-> Quan hệ xấu hơn

-> Chiến tranh bùng nổ

Chắc z

9 tháng 2 2020

Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Kinh tế Anh:

- Công nghiệp: cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển châm hơn Mĩ, Đức; xuống hàng thứ ba thế giới.

- Thương nghiệp: dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

- Tài chính: đầu thế kỉ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.

Kinh tế Pháp:

- Công nghiệp:

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp phát triển chậm từ đang từ hàng thế hai thế giới (sau Anh) xuống thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.

+ Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.

- Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu, khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.

- Thương nghiệp: giai cấp tư sản xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lấy lãi. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Kinh tế Đức:

- Sau khi thống nhất, kinh tế phát triển nhanh, vươn lên đứng thứ hai thế giới.

- Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh.

- Cuối thế kỉ XIX, hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.

Kinh tế Mỹ:

- Công nghiệp:

+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua”.

- Nông nghiệp: đạt được những thành tựu lớn, Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.