K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ.                        B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại.                            D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là A. Đà Nẵng, Thanh Hóa. B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc. C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm...
Đọc tiếp

Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì

A. đã xảy ra trong quá khứ.                        B. sẽ xảy ra trong tương lai.

C. đang diễn ra ở hiện tại.                            D. đã và đang diễn ra trong đời sống.

Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là

A. Đà Nẵng, Thanh Hóa.

B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc.

C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.

D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi đọ, Xuân Lộc, An Lộc, An Khê.

Câu 3. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là

A. bầy người nguyên thủy.                           B. công xã thị tộc.

C. nhà nước.                                                D. làng, bản.

Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tinh khôn là

A. bầy người nguyên thủy.                            B. công xã thị tộc.

C. nhà nước.                                                D. làng, bản.

Câu 5Theo Công lịch, 100 năm được gọi là một

A. thế kỉ.                   B. thập kỉ.                  C. kỉ nguyên.          D. thiên niên kỉ.

Câu 6Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một

A. thế kỉ.                   B. thập kỉ.                  C. kỉ nguyên.          D. thiên niên kỉ.

Câu 7. Người tối cổ đã biết

A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn.

B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải…

C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú.

D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa.

Câu 8. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra

A. đồng thau.            B. sắt.                        C. đồng đỏ.            D. nhựa.

Câu 9. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Ấn.              B. Sông Nin.              C. Sông Hằng.        D. Sông Ti-grơ.

Câu 10. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?

A. Những tấm đất sét còn ướt.                      B. Mai rùa, xương thú.

C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.                   D. Chuông đồng, đỉnh đồng.

Câu 11. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Ấn. B. Sông Nin.         C. Sông Hằng.      D. Sông Ti-grơ.

2
27 tháng 10 2023

tôi là Hà

27 tháng 10 2023

1.A

2.D

3.A

4.B

5.A

6.D

7.D

8.C

9.B

10.C

11.D

Nếu sai cho mik xin lỗi ạ!!

 

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)Câu 1. Lịch sử làA. những gì đã diễn ra trong quá khứ.B. các hoạt động của con người trong tương lai.C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết đượcA. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.C. những khó khăn hiện tại...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

3
18 tháng 3 2022

A

A

D

B
C
C
C

18 tháng 3 2022

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

1
27 tháng 10 2021

1.D

 

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

3
29 tháng 10 2021

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng(truyền miệng hay truyền thuyết?)

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: 

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?(vượn người xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm,thiếu đáp án?)

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

27 tháng 10 2021

Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

2
28 tháng 10 2021

dài thế

18 tháng 12 2023

không sao không sao chúa phù hộ em chúa phù hộ em

NG
19 tháng 9 2023

Tham khảo
Lịch sử là quá khứ, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa và nguồn tư liệu quý giá để đánh giá những bước phát triển đương thời. Lịch sử lưu truyền những giá trị truyền thống giúp chúng ta hiểu ngày nay chúng ta đang ở đâu. Lịch sử là sự phản ánh trung thực sự thật khách quan, không ai có thể thay đổi được lịch sử, nhưng nhờ có lịch sử mà nhân loại và thời đại thay đổi theo ngày nay. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có cội nguồn hay quá trình lịch sử tạo ra nó cho thế hệ sau, nên khi nói về lịch sử, có thể hiểu chính xác là những gì đã xảy ra trong quá khứ. Lịch sử được nghiên cứu của loài người được coi là tổng thể các hoạt động của con người từ thuở sơ khai cho đến ngày nay. Lịch sử cũng có nghĩa là một khoa học tìm hiểu và dựng lại quá khứ của mọi người và xã hội loài người. Hay ở mức độ thấp hơn đối với chúng ta, mỗi người, mỗi làng, mỗi vùng cũng trải qua những biến đổi theo thời gian mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra. Học lịch sử để hiểu rõ cội nguồn ông bà, tổ tiên, làng xã, nguồn gốc dân tộc mình; để biết tổ tiên, ông cha đã sống và làm việc như thế nào để tạo nên đất nước hiện tại để từ đó biết trân trọng những gì mình đang có; biết ơn những người đã thành công, và cũng biết phải làm gì cho đất nước. Học lịch sử còn có nghĩa là biết nhân loại đã làm gì trong quá khứ để xây dựng một xã hội văn minh ngày nay.

9 tháng 11 2021

A

29 tháng 10 2021

 

những gì đã xảy ra trong quá khứ.

 

29 tháng 10 2021

Những gì đã xảy ra trong quá khứ

1. THÌ HIỆN TẠI ĐƠN SIMPLE PRESENTVỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNGKhẳng định: S + Vs/es + OPhủ định: S + DO/DOES + NOT + V +ONghi vấn: DO/DOES + S + V+ O ?VỚI ĐỘNG TỪ TOBEKhẳng định: S + AM/IS/ARE + OPhủ định: S + AM/IS/ARE + NOT + ONghi vấn: AM/IS/ARE + S + OTừ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.Cách dùng:Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên.Ví dụ: The sun ries in the...
Đọc tiếp

1. THÌ HIỆN TẠI ĐƠN SIMPLE PRESENT

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

Khẳng định: S + Vs/es + O
Phủ định: S + DO/DOES + NOT + V +O
Nghi vấn: DO/DOES + S + V+ O ?

VỚI ĐỘNG TỪ TOBE

Khẳng định: S + AM/IS/ARE + O
Phủ định: S + AM/IS/ARE + NOT + O
Nghi vấn: AM/IS/ARE + S + O

Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

Cách dùng:

Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên.

Ví dụ: The sun ries in the East.
Tom comes from England.

Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.

Ví dụ: Mary often goes to school by bicycle.
I get up early every morning.

Lưu ý: ta thêm "es" sau các động từ tận cùng là: O, S, X, CH, SH.

Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người

Ví dụ: He plays badminton very well

Thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu, đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

2. THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN - PRESENT CONTINUOUS

Công thức

Khẳng định: S + be (am/ is/ are) + V_ing + O
Phủ định: S + BE + NOT + V_ing + O
Nghi vấn: BE + S + V_ing + O

Từ nhận biết: Now, right now, at present, at the moment

Cách dùng thì hiện tại tiếp diễn

Thì hiện tại tiếp diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài dài một thời gian ở hiện tại.

Ex: The children are playing football now.

Thì này cũng thường tiếp theo sau câu đề nghị, mệnh lệnh.

Ex: Look! the child is crying.
Be quiet! The baby is sleeping in the next room.

Thì này còn diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với phó từ ALWAYS:

Ex: He is always borrowing our books and then he doesn't remember -

Thì này còn được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra (ở tương lai gần)

Ex: He is coming tomrow

Lưu ý: Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức chi giác như: to be, see, hear, understand, know, like, want, glance, feel, think, smell, love. hate, realize, seem, remmber, forget,..........

Ex: I am tired now.
She wants to go for a walk at the moment.
Do you understand your lesson?

3. THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH - PRESENT PERFECT

Khẳng định: S + have/ has + Past participle (V3) + O
Phủ định: S + have/ has + NOT + Past participle + O
Nghi vấn: have/ has + S + Past participle + O

Từ nhận biết: already, not...yet, just, ever, never, since, for, recenthy, before...

Cách dùng thì hiện tại hoàn thành:

Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ.

Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ.

Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với since và for.

Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu.

For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu.

4. THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN - PRESENT PERFECT CONTINUOUS

Khẳng định: S has/ have + been + V_ing + O
Phủ định: S + Hasn't/ Haven't + been+ V-ing + O
Nghi vấn: Has/ Have+ S+ been + V-ing + O?

Từ nhận biết: all day, all week, since, for, for a long time, almost every day this week, recently, lately, in the past week, in recent years, up until now, and so far.

Cách dùng thì hiện tại hoàn thành:

Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã xảy ra trong quá khứ và tiếp tục tới hiện tại (có thể tới tương lai).

5. THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN - SIMPLE PAST

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

Khẳng định: S + V_ed + O
Phủ định: S + DID+ NOT + V + O
Nghi vấn: DID + S+ V+ O ?

VỚI TOBE

Khẳng định: S + WAS/ WERE + O
Phủ định: S+ WAS/ WERE + NOT + O
Nghi vấn: WAS/WERE + S+ O ?

Từ nhận biết: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night.

Cách dùng thì quá khứ đơn:

Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định.

CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ

When + thì quá khứ đơn (simple past)
When + hành động thứ nhất

6. THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN - PAST CONTINUOUS

Khẳng định: S + was/ were + V-ing + O
Phủ định: S + wasn't/ weren't + V-ing + O
Nghi vấn: Was/Were + S+ V-ing + O?

Từ nhận biết: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning (afternoon).

Cách dùng thì quá khứ tiếp diễn:

Dùng để diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đã đang tiếp tục xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.

CHỦ TỪ + WERE/ WAS + ÐỘNG TÙ THÊM - ING

While + thì quá khứ tiếp diễn (past progressive)

7. THÌ QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH - PAST PERFECT

Khẳng định: S + had + Past Participle (V3) + O
Phủ định: S + hadn't + Past Participle + O
Nghi vấn: Had + S + Past Participle + O?

Từ nhận biết: after, before, as soon as, by the time, when, already, just, since, for....

Cách dùng thì quá khứ hoàn thành:

Thì quá khứ hoàn thành diễn tả 1 hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ trước 1 hành động khác cũng xảy ra và kết thúc trong quá khứ.

8. THÌ QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN - PAST PERFECT CONTINUOUS

Khẳng định: S + had + been + V-ing + O
Phủ định: S + hadn't + been+ V-ing + O
Nghi vấn: Had + S + been + V-ing + O?

Từ nhận biết: until then, by the time, prior to that time, before, after.

Cách dùng thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn:

Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước 1 hành động khác xảy ra và cũng kết thúc trong quá khứ

9. THÌ TƯƠNG LAI - SIMPLE FUTURE

Khẳng định: S + shall/will + V(infinitive) + O
Phủ định: S + shall/will + NOT+ V(infinitive) + O
Nghi vấn: shall/will + S + V(infinitive) + O?

Cách dùng thì tương lai:

Khi đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to.

Khi chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will.

CHỦ TỪ + AM (IS/ ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

Khi diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to.

CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

10. THÌ TƯƠNG LAI TIẾP DIỄN - FUTURE CONTINUOUS

Khẳng định: S + shall/will + be + V_ing+ O
Phủ định: S + shall/will + NOT+ be + V_ing+ O
Nghi vấn: shall/will +S+ be + V_ing+ O

Từ nhận biết: in the future, next year, next week, next time, and soon.

Cách dùng thì tương lai tiếp diễn:

Thì tương lai tiếp diễn diễn tả hành động sẽ xảy ra ở 1 thời điểm nào đó trong tương lai.

CHỦ TỪ + WILL + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING hoặc

CHỦ TỪ + BE GOING TO + BE + ÐỘNG TỪ THÊM -ING

11. THÌ TƯƠNG LAI HOÀN THÀNH - FUTURE PERFECT

Khẳng định: S + shall/will + have + Past Participle
Phủ định: S + shall/will + NOT+ be + V_ing+ O
Nghi vấn: shall/will + NOT+ be + V_ing+ O?

Từ nhận biết: by the time and prior to the time (có nghĩa là before)

Cách dùng thì tương lai hoàn thành:

Thì tương lai hoàn thành diễn tả 1 hành động trong tương lai sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.

CHỦ TỪ + WILL + HAVE + QUÁ KHỨ PHÂN TỪ (PAST PARTICIPLE)

12. THÌ TƯƠNG LAI HOÀN THÀNH TIẾP DIỄN - FUTURE PERFECT CONTINUOUS

Khẳng định: S + shall/will + have been + V_ing + O
Phủ định: S + shall/will + NOT+ have been + V_ing + O
Nghi vấn: shall/will + S+ have been + V_ing + O?

Cách dùng thì tương lai hoàn thành tiếp diễn:

Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn nhấn mạnh khoảng thời gian của 1 hành động sẽ đang xảy ra trong tương lai và sẽ kết thúc trước 1 hành động khác trong tương lai.

Khi chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will.

CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

Khi diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to.

CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, hiện tại hoàn thành tiếp diễn, thì quá khứ đơn, thì quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn, thì tương lai, thì tương lai tiếp diễn, thì tương lai hoàn thành, thì tương lai hoàn thành tiếp diễn,

2
26 tháng 6 2020

umm... Đây có phải câu hỏi đâu

28 tháng 6 2020

bạn NGUYỄN TRÍ QUÂN ơi , đây ko phải câu hỏi nhưng bạn ấy đăng lên để cho ai quên thì đọc thôi 

TỔNG HỢP 13 THÌ TRONG TIẾNG ANH < PART 3> 8.Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn ( Past Perfect Continuous ) 8.1. Khái niệm Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động, sự việc đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước một hành động cũng xảy ra trong quá khứ. 8.2. Công thức Câu khẳng định: \(S+hadbeen+V\left(ing\right)+O\) Câu phủ đinh: \(S+had+not+been+V\left(ing\right)+O\) Câu nghi...
Đọc tiếp

TỔNG HỢP 13 THÌ TRONG TIẾNG ANH < PART 3>

8.Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn ( Past Perfect Continuous )

8.1. Khái niệm
Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động, sự việc đã đang xảy ra trong quá khứ và kết thúc trước một hành động cũng xảy ra trong quá khứ.

8.2. Công thức

Câu khẳng định: \(S+hadbeen+V\left(ing\right)+O\)

Câu phủ đinh: \(S+had+not+been+V\left(ing\right)+O\)

Câu nghi vấn: \(Had+S+been+V\left(ing\right)+O\)

8.3. Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn
Trong câu thường chứa các từ như:

Before, after
Until then
Since, for

9. Thì tương lai đơn ( Simple Future )

9.1.Khái niệm:

Thì tương lai đơn trong tiếng Anh được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói.

9.2.Công thức

Câu khẳng định: \(S+will/shall+V-inf+O\)

Câu phủ định : \(S+will/shall+not+V-inf+O\)

Câu nghi vấn : \(Will/shall+S+V-inf+O?\)

9.3. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn
Trong câu thường các từ báo hiệu như:

Tomorrow: ngày mai
in + thời gian. Eg: I will be ready in 5 (con sẽ sẵn sàng trong 5 phút nữa)
Next week/ month/ year: tuần tới/tháng/năm
10 years from now. (10 năm kể từ giờ)

10.Thì tương lai tiếp diễn ( Future Continuous )

10.1. Khái niệm
Thì tương lai tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động, sự việc sẽ đang diễn ra tại một thời điểm cụ thể trong tương lai.

 

10.2.Công thức

Câu khẳng định: \(S+will/shall+be+V\left(ing\right)\)

Câu phủ định: \(S+will/shall+not+be+V\left(ing\right)\)

Câu nghi vấn: \(Will/shall+S+be+V\left(ing\right)\)

10.3. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai tiếp diễn
Trong câu thường chứa các cụm từ:

Next year (năm sau), next week (tuần sau)
Next time (lần sau), in the future (trong tương lai)
HẸN CÁC BẠN Ở PART SAU NHÉ!

6
21 tháng 9 2023

Hay quá bnn, toàn mấy phần mik cần cho bài kiểm tra Anh ngày mai nè:3

22 tháng 9 2023

Cảm ơn anh nhiều ^^