K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Bạn tự vẽ hình nha.

a) Tam giác ABE vuông tại B, M là trung điểm BE => AM = 1/2 BE.

Tương tự ta có DM = 1/2 BE => AM = DM.

Từ đó chứng minh tam giác AHM = DHM (c - c - c) => HM là tia phân giác ^AHD.

b) Từ câu a => ^AHM = 1/2 ^AHD = 45 độ.

c) Do AK // BC => ^HAK = ^AHB = 90 độ.

Xét hai tam giác vuông AHK và DHK bằng nhau (ch - cgv) => HK là tia phân giác ^AHD.

Kết hợp với câu a ta được đpcm.

13 tháng 10 2015

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

 

27 tháng 11 2016

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

9 tháng 9 2019

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 11 2022

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

20 tháng 11 2022

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ