K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Bài 1:  Hơi thắc mắc một chút, ukm tìm x để phân số nguyên à bn:

\(a.\)\(\frac{6+x}{33}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow6+x⋮33\)

\(\Leftrightarrow6+x\in B\left(33\right)=\left\{0;\pm33;\pm66;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;27;-39;60;-72;...\right\}\)

Bài này sao sao ấy, nếu vậy thì sẽ có rất nhiều x thỏa mãn ( vô vàn luôn, ko giới hạn )

\(b.\)\(\frac{12+x}{43-x}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow12+x⋮43-x\)

Ta thấy: \(43-x⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow\left(12+x\right)+\left(43-x\right)⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow12+x+43-x⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(12+43\right)+\left(x-x\right)⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow55⋮43-x\forall x\in Z\)

\(\Leftrightarrow43-x\inƯ\left(55\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)

Sau đó bn lập bẳng kết quả và xét là đc nha, mk ko bt lập bảng kết quả trong OLM nên ko giúp bn đc, thứ lỗi nha.

Bài 2:

Câu hỏi của Sarimi chan - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Phạm Huyền My - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Vào link này nhé, bài của mk ở đây

Rất vui vì giúp đc bn !!!

26 tháng 7 2019

\(D=\frac{1998.1996+1996.11+11+1985}{1996\left(1997-1995\right)}=\frac{1996\left(1998+11+1\right)}{1996.2}=1005\)

26 tháng 7 2019

\(\frac{1988.1996+1997.11+1985}{1997.1996-1996.1996}\)

\(=\frac{1988.1996+1996.11+\left(11+1985\right)}{1996.\left(1997-1995\right)}\)

\(=\frac{1988.1996+1996.11+1996}{1996.\left(1997-1995\right)}\)

\(=\frac{1996.\left(1998+11+1\right)}{1996.\left(1997-1995\right)}\)

\(=\frac{1996.2010}{1996.2}\)

\(=\frac{2010}{2}=1005\)

Rất vui vì giúp đc bn !!!

31 tháng 7 2017

B= \(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}.\)

\(2B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+......+\frac{1}{2^{11}}.\)

\(B=\)\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+......+\frac{1}{2^{11}}.\)-\(-\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}.\)

ĐẾN ĐAY BN TỰ LÀM ĐƯỢC RỒI

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

5 tháng 6 2019

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

5 tháng 6 2019

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)