K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

6 tháng 2 2018

Bài 1:

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta có:

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{2}=\frac{DC}{3}=\frac{BD+DC}{2+3}=\frac{BC}{5}\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\)

Kẻ \(DK//BE\left(K\in AC\right)\text{ ta có:}\)

\(\frac{AE}{EK}=\frac{AI}{ID}=2;\frac{EK}{EC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\)

Do đó:\(\frac{AE}{EK}\cdot\frac{EK}{EC}=\frac{AE}{EC}=\frac{2}{5}.2=\frac{4}{5}\)

b)\(\text{Ta có:}\)

\(\frac{AE}{EC}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{AE}{4}=\frac{EC}{5}=\frac{AE+EC}{4+5}=\frac{AC}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow AE=8cm,EC=10cm\)

5 tháng 2 2018

bn ơi bài 1 ý a)  chỉ có thể tính tỉ lệ thôi ko tính đc ra số hẳn đâu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2022

Lời giải:

Xét tam giác $ABD$ và $ACE$ có:

$\widehat{A}$ chung 

$AB=AC$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\widehat{ABD}=\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}\widehat{C}=\widehat{ACE}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle ACE$ (g.c.g)

$\Rightarrow AD=AE$

Mà $AB=AC$ nên $\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}$

$\Rightarrow DE\parallel BC$ (Talet đảo)

Áp dụng định lý Talet:

$\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AC}$

Theo tính chất tia phân giác thì:

$\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{b}{a}$
$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{b}{a+b}$
Do đó: $\frac{DE}{BC}=\frac{b}{a+b}$

$\Rightarrow DE=BC.\frac{b}{a+b}=\frac{ab}{a+b}$ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2022

Hình vẽ:

14 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

17 tháng 1 2017

Mình không vẽ hình nhé

a)Ta có: BC=\(4\sqrt{2}\)

Vậy BC=\(4\sqrt{2}\)

b)Xét hai tam giác vuông ADB và ADC có:

                           AB=AC( giả thiết)

                          \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(giả thiết)

Do đó ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra DB=DC( hai cạnh tương ứng)

Mà \(D\in BC\)( giả thiết)

\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC

Vậy D là trung điểm của BC

c)Ta có ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)( chứng minh trên)

Suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

Xét tam giác AED có:

\(\widehat{CAD}=45^0\)( chứng minh trên)

\(\widehat{AED}=90^0\left(DE⊥AC\right)\)

Do đó tam giác AED vuông cân tại E

Vậy tam giác AED vuông cân tại E

d) Vì D là trung điểm của BC

Suy ra BD=DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)(cm)

Áp dung định lí Pi-ta-go vào tam giác ADC vuông tại D có

\(AD^2+DC^2=AC^2\)

hay \(AD^2=4^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2\)

hay \(AD^2=16-8=8\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{8}\)(cm)

Vậy \(AD=\sqrt{8}\left(cm\right)\)