K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Gọi đường tròn (O) đi qua ba điểm A, B, C. Đường phân giác của  cắt cung nhỏ AC tại E. Xét hai tam giác ABE và DBC, chúng có:  (gt),  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB).

Vậy ∆ ABE ~ ∆ DBC =>  = 

=> AB.BC = BD.BE = (BD + DE).BD = BD2 + DE.BD

=> BD2 = AB.BC - DE.BD (1)

Dễ dàng có ∆ DBC ~ ∆ DAE =>  =  => DE.BD = AD.DC (2).

Thay (2) vài (1) ta có điều phải chứng minh.

10 tháng 11 2021

A B C D E 1 2 1 2 1 1

Từ A dựng đường thẳng //với BC cắt BD kéo dài tại E

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{B_2}\) (góc so le trong)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\) => tg ABE cân tại A => BA=AE (1)

Áp dụng hệ quả định lý ta let đối với tam giác ta có

\(\frac{CD}{DA}=\frac{BC}{AE}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{CD}{DA}=\frac{BC}{BA}=\frac{2BA}{BA}=2\Rightarrow CD=2DA\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên DA/DC=BA/BC=1/2

=>DC=2DA

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

b: Ta có: ΔBDE=ΔBCE

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

Ta có: BD=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CD(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của CD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,E,K thẳng hàng

=>B,E,K cùng nằm trên đường trung trực của DC

=>EK\(\perp\)DC

c: ΔAHD vuông tại H có \(\widehat{DAH}=45^0\)

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét ΔBDC có BD=BC

nên ΔBCD cân tại B

mà \(\widehat{BDC}=45^0\)

nên ΔBCD vuông cân tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)

 

1 tháng 6 2017

Dễ thế mà k bt lm . Google đi

30 tháng 8 2019

Cho tam giác ABC có BC = 2BA . BD là phân giác của tam giác ABC . Chứng minh DC = 2DA

13 tháng 6 2020

A)XÉT \(\Delta ABD\)\(\Delta HBD\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN ) ( ĐPCM)

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BD VÀ AH

XÉT \(\Delta ABI\)\(\Delta HBI\)

\(AB=BH\left(\Delta ABD=\Delta HBD\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBH}\left(GT\right)\)

BI LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ 

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(1\right)\)

\(\Delta ABI\)=\(\Delta HBI\)(C-G-C)

=> AI=HI( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG ) (2)

TỪ 1 VÀ 2 => BI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH HAY BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AH(ĐPCM)

B)

b)  

Vì  \(\Delta\)DBA =\(\Delta\) DBH ( cm ở câu a )

=) AD = DH 

Xét\(\Delta\)DHC ( DHC = 90 ) có :

DC là cạnh huyền 

\(\Rightarrow\) DC là cạnh lớn nhất 

\(\Rightarrow DC>DH\)

mà DH = AD

\(\Rightarrow AD< DC\)

13 tháng 6 2020

a, Xét △ABD vuông tại A và △HBD vuông tại H

Có: BD là cạnh chung

       ABD = HBD (gt)

=> △ABD = △HBD (ch-gn)

=> AB = BH (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AH

và AD = HD (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AH

=> BD là đường trung trực của AH

b, Xét △HDC vuông tại H có: DC > DH (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)

=> DC > AD

20 tháng 2 2023

loading...

a) Xét ΔABC và ΔDBC có:
       AB=BC (gt)
        BC chung
      ∠B1 = ∠B2
 ⇒ ΔABC = ΔDBC (c-g-c)

b) Từ kết quả câu a, ta có: ΔABC = ΔDBC
                   ⇒ AC = DC (2 cạnh tương ứng)