K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Vì con lắc lò xo nằm ngang nên `\Delta l_0=0`

   `=>l_0 =l_[CB]=20(cm)`.

18 tháng 10 2023

`\Delta l_0 =g/[\omega ^2]=10/[(10\pi)^2]=0,01(m)=1(cm)`

  `=>{(l_[mi n]=20-1=19(cm)),(l_[max]=20+1=21(cm)):}`

25 tháng 12 2019

Chọn C

+ ω = 2π : T = 20 rad/s.

+ t = 0: x = 2cosφ = -1 => 

v = -40 sinφ > 0 =>  sinφ < 0 =>           

Vậy: x =  2 cos(20t - 2π/3) =  2 sin(20t - π/6) cm.

11 tháng 12 2018

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 

Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên ứng với li độ x   =   - ∆ l   =   - 1 cm

Đáp án D

15 tháng 6 2019

1 tháng 10 2017

10 tháng 3 2019

Đáp án B

1 tháng 10 2019

ü Đáp án D

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

Δ l 0 = g 2 ω 2 = 1 c m

Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên ứng với li độ  x = - Δ l 0 = - 1 c m

+ Biểu diễn các vị trí trên hình vẽ, ta được:

Δ t = 5 T 8 = 1 8 s