K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn

3 tháng 3 2015

thay câu b vào câu c , ta có : 2b +5 + 7b là số nguyên tố

=> 9b + 5 là số nguyên tố (*)

thay (*) vào câu a , ta có :

9b + 6 chia hết cho b

=> 3( 3b +2 ) chia hết cho b

mà ( 3 ; b ) =1

=>3b + 2 chia hết cho b

lại có :

b chia hết cho b

=>3b chia hết cho b

=>3b + 2 - 3b chia hết cho b

=>2 chia hết cho b 

=> b = 2 hoặc 1 

- nếu b = 1 => thay vào (*) , ta có :

9.1 + 5 là số nguyên tố ( loại )

- nếu b = 2 => thay vào (*) , ta có :

9.2 + 5 là số nguyên tố => a = 2.2 + 5 = 9 ( thỏa mãn )

Vậy a = 9 , b = n thì thỏa mãn đề bài . ^^

 

 

3 tháng 3 2015

Á................. nhầm, b = 2 , sorry nha !!! ^^

8 tháng 1 2020

A B C E F O

GT

 △ABC . BE ⊥ AC, CF ⊥ AB. BE = CF = 8 cm

 BF và BC tỉ lệ 3 và 5

 BE ∩ CF = {O} . Nối AO với EF

KL

 a, △ABC cân

 b, BC = ?

 c, AO là trung trực EF

Bài làm:

a, Xét △BFC vuông tại F và △CEB vuông tại E

Có: BC là cạnh chung

      CF = BE (gt)

=> △BFC = △CEB (ch-cgv)

=> FBC = ECB (2 góc tương ứng)

Xét △ABC có: ABC = ACB (cmt)

=> △ABC cân tại A

b, Gọi độ dài của cạnh BF và BC là a, b (cm, a, b > 0)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(\Rightarrow b=\frac{5a}{3}\)

Xét △FBC vuông tại F có: \(BC^2=BF^2+FC^2\)(định lý Pitago)

\(\Rightarrow b^2=a^2+8^2\)\(\Rightarrow\left(\frac{5a}{3}\right)^2=a^2+64\)\(\Rightarrow\frac{25}{9}.a^2-a^2=64\)

\(\Rightarrow a^2\left(\frac{25}{9}-1\right)=64\)\(\Rightarrow a^2.\frac{16}{9}=64\)\(\Rightarrow a^2=64\div\frac{16}{9}=36\)\(\Rightarrow a=6\)

\(\Rightarrow b=\frac{5}{3}a=\frac{5}{3}.6=10\)\(\Rightarrow BC=10\)(cm)

c, Vì △ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: AB = AF + FB

          BC = AE + EC

Mà AB = AC (cmt) ; BF = EC (△BFC = △CEB)

=> AF = AE

=> A thuộc đường trung trực của FE   (1)

Ta có: DBC = FBE + EBC 

          ECB = ECF + FCB

Mà DBC = ECB (cmt); BCF = EBC (△BFC = △CEB)

=> FBE = ECF

Xét △BFO vuông tại F và △CEO vuông tại E

Có: FBO = ECO (cmt) 

     BF = CE (△BFC = △CEB)

=> △BFO = △CEO (cgv-gnk)

=> FO = OE (2 cạnh tương ứng)

=> O thuộc đường trung trực của FE   (2)

Từ (1) và (2) => đường thẳng AO là trung trực của EF.

8 tháng 1 2020

thank bạn

1 tháng 4 2020

Mọi người ơi giúp mình đi lạy các bạn huhu :((

11 tháng 7 2018

ai tích mình mình tích lại cho