K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Từ so sánh "bằng" -> so sánh ngang bằng 

c. Từ so sánh "như" -> so sánh ngang bằng 

d. Từ so sánh "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" -> so sánh ngang bằng 

e. Từ so sánh " như" -> so sánh ngang bằng 

f. Từ so sánh "còn hơn" -> so sánh hơn kém

3 tháng 10 2023

giúp mik với

 

14 tháng 2 2020

Vế 1: An Dương thua trận. chạy ra

Phương diện so sánh: đuổi theo

Từ so sánh: bằng

Vế 2: Triệu quân - cát hằng hà

23 tháng 12 2020

a, Lấy các hình tượng quen thuộc trong cuộc sống để so sánh với người phụ nữ

b,+c,

Cre: Cô Nguyễn Thu Hương

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.

So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.

Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...

26 tháng 12 2020

a)Bn có ghi thiếu không?

b)rách-lành

dở-hay

c)ít-nhiều

ít-lắm

d)hôi- thơm

16 tháng 2 2021

a)trong-ngoài

   trắng -đen

b)rách-lành

   dở-hay

c) khôn-dại

    ít-lắm  

     ít-nhiều

d) hôi-thơm

21 tháng 12 2021

Thể thơ lục bát

8 tháng 3 2022

Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng

Tác dụng: Cho thấy được hai cái răng sắc bén của Dế Mèn rất lợi hại, được tác giả ví như hai lưỡi liềm máy

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười lăm năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có gì sợ chúng?"

(Trích Hồi thứ mười bốn, Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)

 

Câu 1: Đoạn trích là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" ?

Câu 3: Câu cuối đoạn trích được sử dụng với mục đích gì?

Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì?

Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy được những nét đẹp nào của người nói?

Câu 6: Kể tên một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán của văn học trung đại mà tên thể loại được ghi ngay trong tác phẩm.

Câu 7: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật người nói trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn gián tiếp ( gạch chân, chú thích) giups em với ạ

 

0