K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Ta có:

Phân số: \(\frac{9}{22}< 1\)

Phân số: \(\frac{4}{3}>1\)

= > \(\frac{9}{22}< \frac{4}{3}\)

20 tháng 7 2017

9/22 < 4/3

7 tháng 4 2017

1/2 và 5/4

1/2<1

5/4>1

\(\Rightarrow\)1/2 < 5/4

1/3 Và 4/9

1/3 = 3/9

Vì 3/9< 4/9 nên 1/3 < 4/95

3/4 = 15/20

7/10= 14/20

Vì 15/20 > 14/20 nên 3/4 > 7/10

22/23 Và 22/33

22/23 và 22/33 có tử chung là 22 mà 23<33\(\Rightarrow\)22/23>22/33

10/9 và 10/7

10/9 và 10/7 có tử chung là 10 mà 9 >3\(\Rightarrow\)10/7 > 10/9

10/3 và 10/7

10/3 và 10/7 có tử chung là 10 mà 3 < \(\Rightarrow\)10/3 > 10/7

tk mình nha !

7 tháng 4 2017

1/2 < 5/4 , 1/3 < 4/9 , 3/4 > 7/10 , 22/23 = 22/23 , 22/23 < 10/9 , 10/3 > 10/7

26 tháng 5 2020

\(A=\left(\frac{20}{5}+\frac{27}{9}\right)\times\frac{21}{10}=\left(4+3\right)\times\frac{21}{10}=7\times\frac{21}{10}=\frac{147}{10}\)

\(B=\left(\frac{13}{6}-\frac{3}{8}\right)\times\frac{11}{22}\)

\(B=\left(\frac{52}{24}-\frac{9}{24}\right)\times\frac{11}{22}\)

\(B=\frac{43}{24}\times\frac{1}{2}=\frac{43}{48}\)

Dễ thấy \(A=\frac{147}{10}>1\)

Mà \(B=\frac{43}{48}< 1\)

=> tự so sánh

5 tháng 1 2016

\(N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

\(N>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{10.11}\)

\(N>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-....-\frac{1}{11}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11}=\frac{10}{22}>\frac{9}{22}\)

Vậy N > 9/22 

14 tháng 9 2016

Ta có:
\(12^{44}=\left(3.4\right)^{44}=3^{44}.4^{44}\)

\(9^{22}=\left(3^2\right)^{22}=3^{44}\)

Vì 344=344

Mà 1244=3^44.4^44

Vậy 12^44>9^22

14 tháng 9 2016

ta có 12^44=144^22

vì 144>9 nên 144^22>9^22.

vậy 12^44>9^22

29 tháng 9 2016

1244=(122)22=14422

vì 14422>922nên1244>922

20 tháng 5 2023

Kiến thức cần nhớ:

Để giải dạng này em cần so sánh G với một tổng của các phân số quen thuộc. Ở đây các mẫu số là bình phương của các số tự nhiên liên tiếp. Vậy ta cần so sánh G với tổng các các phân số mà mỗi mẫu số là tích của hai số tự nhiên liến tiếp.

G = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{36}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\) + \(\dfrac{1}{3\times3}\) + \(\dfrac{1}{4\times4}\)\(\dfrac{1}{5\times5}\) + \(\dfrac{1}{6\times6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)

Vì  \(\dfrac{1}{2}\) > \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{1}{4}\) >...> \(\dfrac{1}{10}\) ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}\) > \(\dfrac{1}{2\times3}\)

\(\dfrac{1}{3\times3}\) > \(\dfrac{1}{3\times4}\)

........................

\(\dfrac{1}{10\times10}\) > \(\dfrac{1}{10\times11}\) 

Cộng vế với vế ta có:

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\)+\(\dfrac{1}{3\times3}\)+\(\dfrac{1}{4\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{4}\)+ ...+ \(\dfrac{1}{10}\)\(\dfrac{1}{11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{9}{22}\)

Kết luận: G >  \(\dfrac{9}{22}\)

15 tháng 11 2021

bạ tự là đi minh mới lớp 6 nhá

undefined

4 tháng 11 2018

1. 

a)=1/3-[(-5/4)-5/8]

=1/3-(-15/8)=53/24

b)=5/9:(-3/22)+5/9:(-3/5)

=5/9*22/-3+5/9*5/-3=-110/27+-25/27=5

2

a)Ta có 339<340=920<1120<1121

 nên 339<1121

b)Ta có /3,4-x/ lớn hơn hoặc bằng 0 Với mọi x thuộc R

          => -/3,4-x/ bé hơn hoặc bằng 0 Với mọi x thuộc R

           => 0,5-/3,4-x/ bé hơn hoặc bằng 0,5 Với mọi x thuộc R

  Dấu = xảy ra khi 3,4-x=0

                        =>x=3,4

 Vậy GTLN của A = 0,5 khi x=3,4