K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu.Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu.

Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.

Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy

Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo:“Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”

Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em. 

                                                                                               (Nguyễn Ngọc Minh Anh)

a. Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn trên. Nêu nội dung chính của mỗi phần.

b. Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả đặc điểm gì của con rùa? 

1
24 tháng 9 2023

a.

Mở bài: Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.

- ND chính: giới thiệu nhân vật chú rùa.

Thân bài: 

Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy

Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo:“Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”

- ND chính: tả chú rùa và những hoạt động, thói quen của tác giả với chú rùa.

Kết bài: Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em. 

- ND chính: tình cảm với chú rùa Su.

b.

Phần thân bài có 4 đoạn chính.

Đoạn "Chú rùa Su ...cởi ra": miêu tả chiếc mai của chú rùa.

Đoạn "Chú có chiếc đầu tròn ... tí hon": miêu tả chiếc đầu, tập tính và chiếc chân của chú rùa.

Đoạn "Mỗi bàn chân ... đi bộ": miêu tả bàn chân của chú rùa.

Đoạn "Mảnh vườn nhỏ ... sẽ chờ!": kể về hoạt động của chú với tác giả.

Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
coi giùm mình bài ni, ngày ni còn đi thi nữa, gấp quáĐứa trẻ nào cũng coa một món đồ chơi yêu thích như gấu bông, búp bê, lật đật, xe đua… Riêng em thì em có một chú chuột bông nhỏ. Mẹ em kêu chú chuột bông này đã gắn bó với em từ hồi em tròn một tuổi. Em gọi nó là Hamster.Chú chuột Hamsters khoác lên mình một bộ áo màu nâu nhạt và trắng. Chú có kích thước khoảng 25 cm. Hình dáng của...
Đọc tiếp

coi giùm mình bài ni, ngày ni còn đi thi nữa, gấp quá

Đứa trẻ nào cũng coa một món đồ chơi yêu thích như gấu bông, búp bê, lật đật, xe đua… Riêng em thì em có một chú chuột bông nhỏ. Mẹ em kêu chú chuột bông này đã gắn bó với em từ hồi em tròn một tuổi. Em gọi nó là Hamster.

Chú chuột Hamsters khoác lên mình một bộ áo màu nâu nhạt và trắng. Chú có kích thước khoảng 25 cm. Hình dáng của chú giống như một phiên bản Hamster ngoài đời thực nhưng là phiên bản to hơn. Chú được làm bẳng vải mịn, chất lượng cao.

Đầu của chú hơi gồ lên, nửa trên có màu nâu nhạt và nửa dưới thì có màu trắng. Trên đỉnh đầu của chú có hai chiếc tai nhỏ bé, xinh xắn. Chú có hai cái đốm trắng nằm ngay dưới hai chiếc tai nhỏ bé đó. Chú sở hữu đôi mắt tròn xoe, đen láy. Mỗi bên má của chú có một đốm màu đỏ nhạt, mẹ em nói đó là hai cái má của chú. Có một điều đặc biệc là khi em ấn vào bụng của chú thì hai cái má của chú lập tức sáng nhấp nháy, trông rất là vui mắt. Mũi và miệng của chú thì màu hồng nhạt. Thân hình mũm mĩm của chú phía trước thì có màu trắng còn phía sau thì có màu nâu nhạt. Hai tay chú cầm một cái hạt hạt hoa hướng dương và chuẩn bị đưa vào miệng. Chân chú rất là nhỏ và co lên, dường như chú đang thể hiện sự sung sướng khi được ăn món mình yêu thích. Đuôi của chú thì nhỏ bé và có màu nâu nhạt. Chú có một bộ lông vô cùng mềm mai, mỗi khi ôm chú vào lòng thì có cảm giác rất là êm dịu. Bên trong chú được nhồi bông gòn và một số vật liệu mềm. Chú Hamster đã vỗ về giấc ngủ của em khi em còn rất nhỏ và đến tận bây giờ em vẫn còn ôm chú khi đi ngủ.

 Hamster không chỉ là một món quà mà còn là một người bạn thân thiết đối với em. Em sẽ luôn luôn giữ gìn người bạn này luôn sạch sẽ, cẩn thận

3
3 tháng 1 2020

KHÓ QUÁ

3 tháng 1 2020

;'\\njnjnjnjnjnj?

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu

đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy.

(Theo Tô Hoài)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

b. Chỉ ra các đồng nghĩa được sử dụng trong đoạn trích?

c. Nêu tác dụng của từ đồng nghĩa đoạn trích?

d. Nêu nội dung của đoạn trích?

0
10 tháng 10 2017

Những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm trong hai khổ thơ đầu là : Lượm bé loắt choắt, đeo bên mình cái xắc nhỏ, đôi chân nhanh thoăn thoắt, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.

Tả con chóMilu là tên con chó được bố em mua từ hồi đầu năm. Nó có bộ lông dày mượt màu vàng nhạt nhưng lại có những đám lông màu nâu trông như những miếng vá vậy. Đôi mắt tròn xoe, đen láy, trông rất tinh anh.Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt, đánh hơi rất thính. Đôi tai của chú lúc nào cũng vểnh lên trông rất bướng bỉnh. Chú ta có một hàm răng sắc, khi nhìn thấy chú chắc chắn...
Đọc tiếp

Tả con chó

Milu là tên con chó được bố em mua từ hồi đầu năm. Nó có bộ lông dày mượt màu vàng nhạt nhưng lại có những đám lông màu nâu trông như những miếng vá vậy. Đôi mắt tròn xoe, đen láy, trông rất tinh anh.

Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt, đánh hơi rất thính. Đôi tai của chú lúc nào cũng vểnh lên trông rất bướng bỉnh. Chú ta có một hàm răng sắc, khi nhìn thấy chú chắc chắn không để tên trộm nào đến gần. Cũng chính vì thế mà tuần vừa rồi, chính chú đã bắt được tên trộm đã lẻn vào nhà em.

Bố mẹ em đã thưởng công cho chú bằng một bữa ăn no nê, có đủ thịt, rau, cá ngon lành. Ăn xong, chú lại sà vào lòng em để được em vuốt ve, âu yếm. Thỉnh thoảng, Milu lại dụi dụi đầu vào chân em để thể hiện tình cảm. Cả nhà ai cũng yêu quý Milu. Đi xa về, ai cũng có phần quà dành cho nó. Lúc thì cái bánh, lúc thì gói kẹo. Chú đón nhận với vẻ mừng rỡ và biết ơn. Milu khôn ngoan và trung thành, được coi là thành viên không thể thiếu trong gia đình em

1
20 tháng 4 2019

chị nghĩ em nên mở bài bằng cách khác, để cho bài văn k nhàm chán, cuốn hút người đọc. Về phần miêu tả cần so sánh, liên tưởn tưởng tượng là có bài văn tiểu học đạt điểm cao

8 tháng 5 2019

dạ e cảm ơn cj nhìu ak!!!

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón...
Đọc tiếp

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..

Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón từng bước rất êm. Bất ngờ nó nhảy thoắt lên giường, lên nóc tủ. Mèo nhanh nhẹn lạ thường, mắt mở to sáng rực khi thấy bóng chuột. Và chỉ một cú nhảy nhanh nhẹn chuột đã nằm gọn trong đôi vuốt sắc nhọn của mướp rồi. Mỗi lần như vậy em thưởng cho chú một con cá vàng ươm. Bình thường, mèo nằm nghỉ, phơi nắng bộ lông mượt mà. Chú lấy chân vuốt râu, rửa mặt. Cái đuôi quặp ở bên mình. Chú mèo rất thích em vuốt ve cái cổ mềm của chú. Chú ta lim dim mắt, kêu "meo... meo..." khe khẽ.

Nhờ chú mèo mà nhà em đỡ lũ chuột nhắt quậy phá. Em và mọi người trong nhà đều yêu mến chú.

Trong Đoạn Văn Dưới Đây Có Những Cụm Danh Từ Nào

3
6 tháng 11 2019

Gia đình em nuôi rất nhiều con vật, nhưng em thích nhất là chú mèo mướp được bà ngoại cho từ hè năm ngoái..

Chú mèo mướp không lớn lắm, bộ lông mượt như nhung. Đầu chú tròn và nhỏ. Ai làm gì thì hai tai dỏng lên nghe ngóng. Em thích nhất đôi mắt tròn sáng ngời như hai viên ngọc. Chú mèo có hàng ria mép nằm ngang trông rất ngộ. Mấy cái răng thì nhọn dễ sợ. Mèo đi nhẹ nhàng, bốn chân nhón từng bước rất êm. Bất ngờ nó nhảy thoắt lên giường, lên nóc tủ. Mèo nhanh nhẹn lạ thường, mắt mở to sáng rực khi thấy bóng chuột. Và chỉ một cú nhảy nhanh nhẹn chuột đã nằm gọn trong đôi vuốt sắc nhọn của mướp rồi. Mỗi lần như vậy em thưởng cho chú một con cá vàng ươm. Bình thường, mèo nằm nghỉ, phơi nắng bộ lông mượt mà. Chú lấy chân vuốt râu, rửa mặt. Cái đuôi quặp ở bên mình. Chú mèo rất thích em vuốt ve cái cổ mềm của chú. Chú ta lim dim mắt, kêu "meo... meo..." khe khẽ.

Nhờ chú mèo mà nhà em đỡ lũ chuột nhắt quậy phá. Em và mọi người trong nhà đều yêu mến chú.

Trong Đoạn Văn Dưới Đây Có Những Cụm Danh Từ Nào

Cụm DT : VD : chú mèo mướp ......

còn đâu tự tìm hc tốt 

 
6 tháng 11 2019

xin lỗi có thể cho cụ thể hơn đc ko

 Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu bên dưới:“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

 

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu bên dưới:

“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”

a. Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy? 

b. Truyện kể về ai?

c. Xác định sự việc được kể trong đoạn văn ? 

d. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên của cậu bé làng Gióng. 

e. Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì? 

g. Theo em, trong truyện “Thánh Gióng ” nhiệm vụ quan trọng của Gióng là gì? 

h. Xác định từ láy trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” 

2
27 tháng 11 2021

a, Ngôi thứ ba.

b, Truyện kể về 2 vợ chồng ông lão

c, Sự việc kể về việc vợ chồng ông lão mãi chưa có con và sự ra đời của Gióng

d,  ''Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”

e, Sự kì diệu để có sức mạnh phi thường

g, Đánh giặc cứu nước

h, Từ láy: chăm chỉ

27 tháng 11 2021

giúp mình với gianroi

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 2: Xác định cụm danh từ trong câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?

1
4 tháng 3 2022

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng

Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết

PTBĐ chính là tự sự

2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão

3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng