K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{1}{x-a};\dfrac{2}{x-b}\)

Theo đề bài ta có :

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)=x^2-5x+6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x-b\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{1}{x-a}=\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{x-3}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x^2-5x+6}\)

\(\dfrac{2}{x-b}=\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x-6}{x^2-5x+6}\)

29 tháng 7 2023

Bài 5:

a) Ta có: 

\(\dfrac{1}{x-a}=\dfrac{x-b}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}\)

\(\dfrac{1}{x-b}=\dfrac{x-a}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}\)

Mà MSC là: \(x^2-5x+6=x^2-2x-3x+6=\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-a\right)\left(x-b\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Vậy \(a=2,b=3\)

b) Hai phân thức đó là:

\(\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{x-3}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

29 tháng 7 2023

loading...  

21 tháng 10 2017

9 tháng 8 2019

20 tháng 12 2018

Ta có mẫu thức chung phải chia hết cho từng mẫu thức riêng.

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì phép chia này là phép chia hết nên số dư phải bằng 0, tức là:

3 – a(4 – a) = 0 và 2 – 2a = 0 ⇒ a = 1.

Vậy phân thức thứ nhất là Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì phép chia này là phép chia hết nên số dư phải bằng 0, tức là:

6 – b = 0 và -6 + b = 0 ⇒ b = 6.

Vậy phân thức thứ hai là Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Quy đồng:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

28 tháng 6 2017

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

24 tháng 7 2023

Ta có:

\(\dfrac{x^2-4}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+1}\)

Và:

\(\dfrac{x+2}{2x}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-2\right)}\)

Vậy ta đã biến đổi hai phân thức đó để chúng bằng phân thức cũ và có tủ bằng nhau

24 tháng 7 2023

Mik cảm ơn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Đề không hiển thị hai biểu thức A và B. Bạn xem lại nhé.