K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

TK

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung. 
Ghi chú: Nước trong hồ vẫn có thể chảy đi nơi khác được (ví dụ hồ thủy điện sông Đà, nếu nước trong hồ mà không chảy được đi đâu thì làm sao sản xuất ra điện!)

 

Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

Sông :

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

+ Tạo ra các đường giao thông thuận lợi nối các địa phương, các vùng.

+ Cung cấp năng lượng cho các nhà máy thủy điện.

Hồ :

+ Tạo cảnh đẹp.

+ Du lịch.

5 tháng 5 2021

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền

Sông và hồ đem lại nhiều lợi ích cho con người như:

- Giao thông
- Thủy lợi
- Cung cấp thủy sản
- Cảnh quan du lịch
- Bồi đắp cho đồng bằng 

- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản

5 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Còn hồ là khoảng nước đọng vừa rộng vừa sâu trong đất liền.

- Lợi ích:

+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông.

+ Khai thác các nguồng thủy sản.

+ Tạo môi trường nuôi trồng thủy sản.

.......

- Khó khăn:

+ Về mùa lũ, nước sông dâng cao, gây lụt làm thiệt hại về tài sản và tính mạng của nhân dân.

24 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

24 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

 Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.

- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......

- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho con người, phát triển ngư nghiệp....

- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè..

Tham khảo:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Chúc bạn học tốt!

Tham khảo :

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

7 tháng 5 2021

 Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.

Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

 -- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... ​ tính mạng của nhân dân. .

 +Sông đem lại phù sa: đem lại năng suất cao cho cây trồng.

Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân

7 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

- *Lợi ích của sông: 

+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông đường thủy.

+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.

+ Điều hòa nhiệt độ.

+ Tạo cảnh quan môi trường.

*Tác hại của sông:

+ Về mùa lũ nước sông dâng cao lên, nhiều khi gây lũ lụt, làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của các nhân dân quanh vùng.

còn cái kia mk chưa nghĩ ra

5 tháng 5 2016

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Dựa vào tính chất, hồ được phân ra làm nhiều loại khác nhau:

  • Hồ móng ngựa là loại hồ hình thành do uốn khúc một con sông, qua thời gian, đoạn sông cũ trên dòng chảy mất đi tạo ra đường đi cho dòng sông mới, vết tích dòng sông cũ để lại. Ví dụ: Hồ Tây (Hà Nội)
  • Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. Ví dụ: Phần Lan, Canada...
  • Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông
  • Hồ kiến tạo là loại hồ hình thành ở vùng đất bị sụt lún do động đất gây ra và di chuyển các mảng kiến tạo. Ví dụ: hồ ở Đông châu Phi
  • Ở hoang mạc, gió tạo thành các cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, các hồ này rất nông
7 tháng 5 2021

Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. * Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... - Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản  tính mạng của nhân dân. ... +Sông đem lại phù sa: đem lại năng suất cao cho cây trồng.

7 tháng 5 2021

 Sông là dòng chảy thường xuyên còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

Lợi ích của sông: 

+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông đường thủy.

+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.

+ Điều hòa nhiệt độ.

+ Tạo cảnh quan môi trường.

Tác hại của sông:

+ Về mùa lũ nước sông dâng cao lên, nhiều khi gây lũ lụt, làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của các nhân dân quanh vùng.

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

19 tháng 4 2016

4.Khác nhau:

-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:

-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)

-Lượng bay hơi nước.

-Nhiệt độ môi trường không khí.

-Lượng mưa.

-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)

-Số lượng nước sông đổ ra biển.

19 tháng 4 2016

ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:

-Giao thông.

-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.

-Cảnh quan du lịch.

-Bồi đắp cho đồng bằng.

Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?

3 tháng 5 2016

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. 
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. 

Giá trị kinh tế của sông:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ 
- Giá trị thuỷ điện 
- Giao thông vận tải và du lịch 
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

 9 hệ thống sông lớn nhất ở nước ta:  sông Hồng,sông Thái Bình, sông Kì Cùng – Bằng Giang,sông Mã, sông Cả, sôngThu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai và sông Mê Công (Cửu Long).
 

30 tháng 4 2017

sao không kể tên 2 con sông lớn trên thế giới?