K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\geq 0$

$-\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)>0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)<0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} \sqrt{x}>0\\ \sqrt{x}-1<0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} \sqrt{x}<0\\ \sqrt{x}-1>0\end{matrix}\right. (\text{TH này hiển nhiên vô lý})\end{matrix}\right. \)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ 0\leq x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 0< x< 1\)

 

 

4 tháng 4 2021

\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\\ \dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\\ x=6:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{6x2}{3}\\ x=4\)

Đủ chi tiết chưa nhỉ ??

1 tháng 10 2023

Ta có: \(A=\dfrac{x}{\sqrt{y}}\) khi \(y=625\) và \(A< 0,2\)  

Nên: \(\dfrac{x}{\sqrt{625}}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{25^2}}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{25}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow x< 0,2\cdot25\)

\(\Leftrightarrow x< 5\) 

Vậy khi \(y=625\) và \(A< 0,2\) khi và chỉ khi \(x< 5\)

13 tháng 10 2016

(x-24).(x-2012)=0

=>

TH1: x-24=0 => x= 24

TH2: x-2012=0=> x=2012

chúc bn học giỏi.

13 tháng 10 2016

\(\left(x-24\right).\left(x-2012\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-24=0\\x-2012=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=24\\x=2012\end{cases}}}\)

30 tháng 7 2021

"và" là dấu ngoặc nhọn nên không gộp lại được nha, "hoặc" là dấu ngoặc vuông mới gộp được, nhưng nếu BPT của bạn là dấu ngoặc vuông thì BPT này vô nghiệm

Chúc bn học tốt!

30 tháng 7 2021

bạn ơi và mới gôp lại được chứ hoặc có nghĩa là cái này hoặc cái kia mà không phải cả hai 

\(29-\left(\frac{209}{10}x-80\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{209}{10}x-80=29\)

\(\Leftrightarrow\frac{209}{10}x=109\Leftrightarrow x=\frac{1090}{209}\)

17 tháng 11 2021

Chịu???

30 tháng 11 2015

a ) x + 16 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )

Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x = 14

Vậy x thuộc {0;2;4;14 }

b ) 

x + 11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9 }

Nhớ tick mik nha !!!

30 tháng 11 2015

a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc { 0;2;4;14}

b) x+11  = (x+1) +10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}

=> x thuộc {0;1;4;9}