K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Vì 4.12  = 6.8 nên \(\frac{4}{6} = \frac{8}{{12}}\)

Vì 8.(-15) = 12. (-10) nên \(\frac{8}{{12}} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

Vì 4.(-15) = 6.(-10) nên \(\frac{4}{6} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

6 tháng 10 2016

Giải:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Vậy \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

6 tháng 9 2021

Vd 3:

a) 9/10 > 5/42                                        b) -4/27 < 10/-73

Vd 4:

5/-6: -7/12; 5/8; 3/4

Vd 5:

x<y

Vd 6:

-16/27= -16/27> -16/29

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)

b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)

Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)

- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)

a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

=>Bằng nhau

b: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)

=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

 

26 tháng 9 2017

Ta có \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}hay\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Giải:

a) \(\dfrac{-3}{7}\) và \(\dfrac{2}{-5}\) 

\(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3.5}{7.5}=\dfrac{-15}{35}\) 

\(\dfrac{2}{-5}=\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-2.7}{5.7}=\dfrac{-14}{35}\) 

Vì \(\dfrac{-15}{35}< \dfrac{-14}{35}\) nên \(\dfrac{-3}{7}< \dfrac{2}{-5}\) 

b) \(\dfrac{-6}{7}\) và \(\dfrac{19}{23}\) 

Vì \(\dfrac{-6}{7}\) là số âm mà \(\dfrac{19}{23}\) là số dương nên \(\dfrac{-6}{7}< \dfrac{19}{23}\) 

c) \(\dfrac{-11}{23}\) và \(\dfrac{-13}{21}\) 

\(\dfrac{-11}{23}=\dfrac{-11.13}{23.13}=\dfrac{-143}{299}\) 

\(\dfrac{-13}{21}=\dfrac{-13.11}{21.11}=\dfrac{-143}{231}\) 

Vì \(\dfrac{-143}{299}>\dfrac{-143}{231}\) nên \(\dfrac{-11}{23}>\dfrac{-13}{21}\) 

d) \(\dfrac{-1}{5}\) và \(\dfrac{1}{100}\) 

Vì \(\dfrac{-1}{5}\) là số âm mà \(\dfrac{1}{100}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{100}\) 

Giải: (tiếp)

e) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\) 

\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\) 

\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\)  

Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)

f) \(\dfrac{-13}{38}\) và \(\dfrac{29}{-88}\) 

\(\dfrac{-13}{38}=\dfrac{-13.29}{38.29}=\dfrac{-377}{1102}\)  

\(\dfrac{29}{-88}=\dfrac{-29}{88}=\dfrac{-29.13}{88.13}=\dfrac{-377}{1144}\) 

Vì \(\dfrac{-377}{1102}< \dfrac{-377}{1144}\) nên \(\dfrac{-13}{38}< \dfrac{29}{-88}\) 

g) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{13}{18}\) 

\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.2}{9.2}=\dfrac{8}{18}\) 

Vì \(\dfrac{8}{18}< \dfrac{13}{18}\) nên \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{13}{18}\) 

h) \(\dfrac{-15}{7}\) và \(\dfrac{-6}{5}\) 

\(\dfrac{-15}{7}=\dfrac{-15.5}{7.5}=\dfrac{-75}{35}\) 

\(\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6.7}{5.7}=\dfrac{-42}{35}\) 

Vì \(\dfrac{-75}{35}< \dfrac{-42}{35}\) nên \(\dfrac{-15}{7}< \dfrac{-6}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

6 tháng 9 2021

em chưa học bài này ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).

b)      Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).

a: -2/3<0<1/200

b: 139/138>1

1375/1376<1

=>139/138>1375/1376

c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76