K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Vì 4.12  = 6.8 nên \(\frac{4}{6} = \frac{8}{{12}}\)

Vì 8.(-15) = 12. (-10) nên \(\frac{8}{{12}} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

Vì 4.(-15) = 6.(-10) nên \(\frac{4}{6} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

6 tháng 9 2021

Vd 3:

a) 9/10 > 5/42                                        b) -4/27 < 10/-73

Vd 4:

5/-6: -7/12; 5/8; 3/4

Vd 5:

x<y

Vd 6:

-16/27= -16/27> -16/29

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)

Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)

b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)

Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)

- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)

a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)

=>Bằng nhau

b: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)

=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

 

6 tháng 9 2021

em chưa học bài này ạ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: 6. (-15) = -90;

10.(-9) = = - 90

Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9

b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)

Vậy ta được đẳng thức ad = bc

16 tháng 9 2023

a) 6.(-15) = 10.(-9) = -90

b) a/b . bd = ad

c/d . bd = bc

Ta được ad = bc

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)

Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).

b)      Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).

c)      Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)  

Do  \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .

d)      Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;

\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).

Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

9 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

9 tháng 11 2016

batngoừ nhỉ, mém quên, nhờ ông nhắc tui ms nhớ :V