K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

-Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên. -

-Phân loại thực phẩm tránh lây nhiễm chéo. -

Chế biến thực phẩm nhiệt độ thích hợp. -

Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.

11 tháng 5 2021

-Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên.

-Phân loại thực phẩm tránh lây nhiễm chéo. 

- Chế biến thực phẩm nhiệt độ thích hợp.

- Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.

22 tháng 3 2018

Đáp án D

27 tháng 6 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

- Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

- Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

- Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng - SGK trang 79

27 tháng 4 2019

Đáp án: D

Giải thích: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

- Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

- Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

- Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng - SGK trang 79

22 tháng 12 2017

Đáp án B

21 tháng 9 2017

Đáp án D

Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...Nấu ăn. ...Sử dụng tủ lạnh. ...Kiểm tra hạn sử dụng.

Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.  

11 tháng 11 2018

  Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng:

      - Không sử dụng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm,…

      - Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học,…

      - Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng.

13 tháng 4 2016
Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.  
13 tháng 4 2016

cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là: 

1. rửa tay sạch trước khi ăn

2. rửa kĩ, sạch thực phẩm

3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo

4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc

5. đậy nắp thức ăn cẩn thận

6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn

đấy là theo cảm nghĩ của mik một lần mik học thuộc để kiểm tra miệng nên nhớ, nếu tin mik đúng thì tick cho mik nhé! vui

12 tháng 3 2016

Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

  Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

  Ngộ độc do thức ăn bị biến chất

  Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )

  Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm 

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:

  Rửa tay sạch trước khi ăn

  Vệ sinh nhà bếp

   Rửa kỹ thực phẩm

   Nấu chín thực phẩm

   Đậy thức ăn cẩn thận

   Bảo quản thức ăn chu đáo  

13 tháng 3 2016

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.

Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo