K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MNP\) ta có:

\(\widehat B = \widehat N\) (giả thuyết)

\(\widehat A = \widehat M = 90^\circ \).

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MNP\) (g.g)

b) Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MNP\) ta có:

\(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}}\) (giả thuyết)

\(\widehat A = \widehat M = 90^\circ \).

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MNP\) (c.g.c).

23 tháng 3 2016

Ta có: <A+<B+<C=180

90+30+<C=180

<c=180-30-90=60

Xét ▲ABC và ▲MNP ta có:

<A=<M=90

<C=<P(=60)

Do đó ▲ABC đồng dạng ▲MNP(g-g)

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(MP=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xet ΔABC vuông tại A và ΔMNP vuông tại M co

AB/MN=AC/MP

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP

b: ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP

=>goc A=góc M; góc B=góc N; gócC=góc P

16 tháng 12 2021

Chọn A

16 tháng 12 2021

A

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC
góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

 

28 tháng 2 2018

+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

A′B′2+A′C′2 =B′C′2

=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144

=> A’C’ =12 (cm)

Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

BC2=AB2+AC2= 62+82=100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC