K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.

- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:

 + Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.

=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.

NG
14 tháng 9 2023

- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.

- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:

 + Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.

=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Câu văn như lời trò chuyện tâm tình: “Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn?”.

→ Lời văn khiến người đọc hình dung tác giả đang trò chuyện với một cô gái bên cửa sổ về cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân đến với hàng loạt những loài cây đang đâm chồi nảy lộc.

13 tháng 9 2023

- Cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch:

+ Trong phần mở đầu của bài, tác giả nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong Bắc sử với mục đích nhằm ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời, đồng thời giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.

+ Tác giả bày tỏ tình cảm với các tướng sĩ và phê phán nghiêm khắc những suy nghĩ, việc làm sai trái của họ với mong muốn tác động trực tiếp đến tinh thần, ý chí quyết tâm chống lại quân giặc, cần có trách nhiệm bảo vệ đất nước trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.

+ Lời khuyên của tác giả ông đưa ra phương hướng cụ thể, đúng đắn, những việc nên và cần làm cho tướng sĩ của mình: khuyên bảo họ cần “đặt mồi lửa” – biết lo xa, cần đề cao tinh thần cảnh giác và huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ, học tập binh thư yếu lược.

13 tháng 9 2023

- Cách thuyết phục của tác giả qua bài hịch:

+ Trong phần mở đầu của bài, tác giả nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ trong Bắc sử với mục đích nhằm ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ đã lưu danh sử sách, để lại tiếng thơm muôn đời, đồng thời giáo dục lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.

+ Tác giả bày tỏ tình cảm với các tướng sĩ và phê phán nghiêm khắc những suy nghĩ, việc làm sai trái của họ với mong muốn tác động trực tiếp đến tinh thần, ý chí quyết tâm chống lại quân giặc, cần có trách nhiệm bảo vệ đất nước trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.

+ Lời khuyên của tác giả ông đưa ra phương hướng cụ thể, đúng đắn, những việc nên và cần làm cho tướng sĩ của mình: khuyên bảo họ cần “đặt mồi lửa” – biết lo xa, cần đề cao tinh thần cảnh giác và huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ, học tập binh thư yếu lược.

NG
15 tháng 9 2023

Tham khảo
Mắt sói là câu chuyện của những câu chuyện gây ấn tượng mạnh với lứa tuổi thiếu nhi, chuyện bắt nguồn từ cuộc sống, các nhân vật tới từ thế giới lòai vật cho đến con người đều rất đa dạng phong phú. Ở đây tác giả ca ngợi tình yêu thương gia đình và lòng gan dạ dũng cảm. Mỗi cá nhân con người đều có tình yêu thương và sự dung hòa với thế giới bên ngoài, họ luôn cần một người bạn ở bên chia sẻ và yêu thương với nhau.

- Ca ngợi tình yêu thương động vật, tình cảm anh em, tình bạn, sự hi sinh, thái độ tôn trọng thiên nhiên,...

- Phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới tự nhiên.

=> Qua câu chuyện, em thấy con người phải biết yêu thương động vật và sống hòa thuận với chúng đồng thời biết mở lòng đón nhận những tình cảm, những người bạn mới, cùng bạn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.

Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của...
Đọc tiếp

Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:

a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?

b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?

c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và đâu là điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết tác phẩm này?

d. Sau khi đã tìm hiểu kĩ tác phẩm, em nhận thấy nhan đề có mối liên quan như thế nào với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

a. Hoàn cảnh ra đời: viết tại Huế (1/1981), in trong tập bút ký cùng tên => khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông Hương, từ đó viết nên tác phẩm.

b. Tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.

c.

- Điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác phẩm.

- Điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của dòng sông Hương.

d.

- Nhan đề dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.

- Bài bút kí đã lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.

- Lấy tên nhan đề dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở.

- Nhan đề cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.

NG
14 tháng 9 2023

- Bằng chứng:

+ Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang, thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp … tiếng hát không thể làm cho giặc điếc tai.

+ Lấy việc chọi gà làm niềm vui… hoặc mê tiếng hát.

+ Chẳng những thái ấp của ta không còn … lúc bấy giờ dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?

- Lí lẽ:

+ Nhắc lại ân tình của Trần Quốc Tuấn và binh sĩ.

+ Phê phán hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.

+ Khẳng định thái độ đúng đắn là phải cảnh giác, tích cực rèn luyện để sẵn sàng đánh giặc.

14 tháng 9 2023

Các bằng chứng và lí lẽ để chứng minh các tì tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng được sử dụng ở đoạn 2, trong phần (3) của bài hịch (“Nay các ngươi nhìn chủ nhục [...] muốn vui vẻ phỏng có được không?”).

Đoạn này được tác giả chia làm hai ý: Chỉ ra các bằng chứng, lí lẽ cụ thể từ hành động của các tì tướng; Khẳng định rằng thực tế sẽ chứng minh các hành động trên là sai trái, đem tới những hiểm hoạ khôn lường và sẽ phải gánh chịu hậu quả. (Tác giả nêu ra điều đó lúc này bởi có những kẻ trong hoàng tộc như Trần Di Ái, Trần Ích Tắc,... đã kéo cả gia quyến, kẻ hầu người hạ chạy theo quân giặc trong lúc vận mệnh dân tộc đang “ngàn cân treo sợi tóc”.)

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đócâu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?câu 4:khối lượng...
Đọc tiếp

câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?

câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó

câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?

câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng

câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực 

câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?

câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ

câu 8:

a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?

b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

câu 9:

a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?

b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?

câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?

câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?

câu 12:

a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?

b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?

câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát  50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3

0