K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

em ko bt, em mới lớp 4 nha anh

21 tháng 12 2021

a: yM=5

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

21 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm là:

12x2−3mx+2=0

Δ=(−3m)2−4⋅12⋅2=9m2−4

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

Gửi anh :)

21 tháng 1 2021

a,
Thay \(_{y_m}\)\(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)
2x = \(\frac{-4}{3}\)
x = \(\frac{-2}{3}\)

Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).

b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:

y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)

Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1

k cho mình nha!!!

14 tháng 12 2018

-nếu hoành độ của A=2 thì ta có x=2 =>y=f(2)=3.2=6

=> tung độ của A =6

-tung độ của nó =-5  =>y=-5  =>y=f(x)=3x hay5=3x

                                                                =>x=5/3

                                                                =>x=1,6

vậy tung độ của nó =-5 thì hoành độ của nó bằng 1,6

3 tháng 8 2017

a,theo đồ thị hàm số  tung độ biểu thị y , hoành độ biểu thị x 

suy ra  ; y=-5x-3 = -5(-5) -3=22

b, theo suy luận ở câu a 

suy ra : \(\frac{2}{5}=-5x-3\)

            \(\frac{2}{5}+3=-5x\)

           \(\frac{17}{5}:\left(-5\right)=x\)

         \(-\frac{17}{25}=x\)

c)

\(M\in y\)

\(N\in y\)

28 tháng 3 2020

a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2

=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1

=> y = 1

=> (1; 1) ∈ y = ax - 4

=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4

=> a - 4 = 1 => a = 5

b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46

=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)

=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)

=> 2m - 1 = 46

=> m = 47/2

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

25 tháng 4 2019

Đáp án D

Ta có:  y ' = 3 a x 2 + 2 b x + c

+) Đồ thị hàm số f'(x) đi qua gốc tọa độ => c=0

+) Đồ thị hàm số f'(x) có điểm cực trị:

1 ; − 1 ⇒ 6 a + 2 b = 0 3 a + 2 b = − 1 ⇔ a = 1 3 b = − 1

Vậy hàm số f ' x = x 2 − 2 x . Đồ thị hàm số f(x) tiếp xúc với trục hoành nên có cực trị nằm trên trục hoành. Các giá trị cực trị của hàm số f(x) là:

f 0 = d f 2 = 8 3 − 4 + d = − 4 3 + d

do điểm tiếp xúc có hoành độ dương

=>  d = 4 3 => f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ  4 3