K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Nhân vật: Quang Trung-Nguyễn Huệ, Nguyễn Văn Tuyết, Bắc Bình Vương, Nguyễn Nhạc, Hàm Hổ hầu, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống

Sự kiện lịch sử: 

Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh 

Trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa 

Sự bỏ chạy của các vua Lê 

NG
13 tháng 9 2023

- Nhân vật lịch sử: Vua Quang Trung, Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Thiếp, Hám Hồ Hầu, Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ, Ngô Thì Nhậm, Sầm Nghi Đống, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống,…

- Sự kiện lịch sử:

+ Tháng 11/1788: Quân Thanh sang xâm lược nước ta

+ Ngày 25 tháng Chạp năm 1788, Bắc Bình Vương lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung.

+ Tối 30 tháng Chạp lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.

+ Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu 1789, vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, lặng lẽ vây kín làng.

+ Mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đền Ngọc Hồi.

=> Quân Thanh đại bại.

14 tháng 9 2023
 

Đôn Ki-hô-tê

Xan-chô Pan-xa

Xuất thân

Quý tộc nghèo

Nông dân

Dáng vẻ

Gầy gò, cao lênh khênh

Béo lùn

Trang bị

Một con ngựa còm, mũ, áo, giáp đều bằng sắt đã han rỉ

Một con lừa thấp lè tè, một túi thức ăn, một bầu rượu

Mục đích

Làm hiệp sĩ, trừ gian tà, cứu người lương thiện

Làm giám mã, mong hưởng chiến lợi phẩm để làm giàu

Tính cách

Dũng cảm

Thật thà

Suy nghĩ

Viển vông xa vời thực tế

Tỉnh táo, thực dụng

14 tháng 9 2023

- Các nhân vật trong đoạn trích: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Hoàng Đỗ, ông già Màn Trò.

- Những nhân vật lịch sử: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng

NG
14 tháng 9 2023

- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:

+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.

+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.

- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

a. 

Cách miêu tả nhân vật

Chi tiết trong tác phẩm

Ngoại hình

Nhân vật không được khắc họa ngoại hình trong văn bản. 

Hành động

- Hồng khóc. Có khi chỉ là cay cay nơi khoé mắt, rồi lại có khi nước mắt đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. 

- “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi

- “Xe chạy chầm chậm mẹ tôi cầm nón vẫy tôi mẹ tôi xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”

- “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”

Ngôn ngữ

- Những lời đối thoại của Hồng  với bà cô đều rất phải phép,, không có gì là chưa đúng mực, cậu bé luôn cúi đầu lắng nghe dù rất bực tức. 

- “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi”, ngôn ngữ tự nhiên, thân mật. 

Nội tâm

- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người:

+ Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi

+ Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi”

+ Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

-  Niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng trỗi dậy

- Cảm giác xấu hổ với đám bạn nếu đó không phải mẹ mình nhưng trên hết là sự tủi thân vì luôn mong ngóng mẹ.

Mối quan hệ với các nhân vật khác

Với nhân vật bà cô là mối quan hệ bằng mặt nhưng không bằng lòng, cậu bé dù không thíc nhưng cư xử rất phải phép.

- Với mẹ thì cậu luôn tha thiết nhớ mong từng ngày. 

Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật

Nhân vật tự kể.

 

 

b. Đặc điểm của nhân vật: nỗi lòng đau khổ của bé Hồng trong những ngày xa mẹ, sống và niềm sung sướng tột độ trong giây phút gặp lại mẹ - người mẹ yêu quý, đáng thương nhất của mình, bấy lâu chờ mong, khao khát

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 12 2023

Tác phẩm truyện mà em thích nhất: Bầy chim chìa vôi

- Đề tài của truyện: trẻ em

- Các nhân vật trong truyện: Mon, Mên, những chú chim chìa vôi. Trong đó có nhân vật chính là Mon, Mên

Mon là một cậu bé giàu lòng trắc ẩn, biết yêu thương động vật

Mên ra dáng đàn anh, biết sắp xếp và quyết định công việc.

- Cốt truyện: 

1. Hai anh em Mon và Mên đang nằm ngủ thì trời mưa to. Mon lo lắng cho đàn  chim chìa vôi.

2. Bầy chim chìa vôi làm tổ rất đặc biệt: chúng chọn bãi đất nổi giữa song để làm tổ và mùa mưa đến là lúc chúng cất cánh bay lên.

3. Hai anh em đã tìm cách để ra giữa sông cứu đàn chim chìa vôi.

4. Ra đến nơi hai anh em đã chứng kiến cảnh bầy chim cất cánh. Hai anh em vô cùng xúc động.

Tóm tắt: Vào đêm mưa giông, Mon đang ngủ thì giật mình thức giấc vì bầy chim chìa vôi đang bị kẹt giữa bãi cát. Hai đứa trẻ sợ bầy chim chìa vôi sẽ bị chìm mất. Hai anh em bơi đò ra giữa sông để mang chúng vào bờ. Khi bình minh lên hai đứa trẻ đã được chúng kiến một cảnh huyền thoại hiện ra trước mắt, những cánh chim nhỏ bé đã bứt khỏi dòng nước khổng lồ bay lên. chứng kiến cảnh tượng đó cả hai đứa trẻ đã vô cùng xúc động.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Sự đồng điệu trong tâm hồn của tác giả và nhân vật trong tản văn được thể hiện qua các chi tiết:

- Tác giả đánh giá và cảm nhận được những bản tin của nhân vật giống như bài thơ, thấy niềm hứng khởi, hân hoan trong những bản tin, hay việc tác giả cảm nhận được những khó khăn của nhân vật khi bắt đầu viết các về bản tin về hoa anh đào.

- Tác giả đồng cảm với nhân vật khi cho rằng thông tin về hoa anh đào cũng cần phải được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời bởi vì nó là một trong những nhân tố quan trọng nhưng lặng lẽ làm nên diện mạo Đà Lạt.

a) Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” Tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội

b) 7 - 5 - 1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ