K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20 x 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

1 tháng 9 2017

a)(2;3;4;5;.....;3207

b)tap hop B la tập hợp con của tập hợp A

1 tháng 9 2017

câu 1: A= x=2 đến 3206

Câu 2: A thuộc tập hợp con của B 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3; -4; ...\} \)

Tập hợp B là tập các nghiệm nguyên của phương trình \(\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\)

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\left( {5x - 3{x^2}} \right)\left( {{x^2} + 2x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x - 3{x^2} = 0\\{x^2} + 2x - 3 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{5}{3}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x =  - 3\end{array} \right.\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{3} \notin \mathbb Z\) nên \(B = \left\{ { - 3;0;1} \right\}\).

b) \(A \cap B = \left\{ {x \in A|x \in B} \right\} = \{  - 3;0;1\}  = B\)

\(A \cup B = \) {\(x \in A\) hoặc \(x \in B\)} \( = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\}  = A\)

\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \left\{ {x \in A|x \notin B} \right\} = \{ 3;2;1;0; - 1; - 2; - 3;...\} {\rm{\backslash }}\;\{  - 3;0;1\}  = \{ 3;2; - 1; - 2; - 4; - 5; - 6;...\} \)

21 tháng 7 2023

(Bấm máy tính tìm nghiệm)

\(A=\left\{-2;-1;2\right\}\)

\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

13 tháng 9 2017

B1: C= { 5;2 }; E= { 5;9}; F= {7;9}; H= { 7;2}

B2:

a) A= {11; 12; 13; 14; 15}

b) B= {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 19; 20}

c) C= {6;7;8;9;10}

d) D= {10;11;12;13;...;99;100}

e) E= { 2983; 2984; 2985; 2986}

f) F= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }

g) G= {1;2;3;4}

h) H= { 1;2;3;4;...;99;100}

18 tháng 9 2019

1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}

Ta có:

(9-x2)(x2-3x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

⇒B={-3;1;2;3}

2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử

17 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\right\}\)

Giải phương trình sau :

 \(\left(x-2x^2\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2x\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;\dfrac{1}{2};1;2\right\}\)

\(B=\left\{n\in N|3< n\left(n+1\right)< 31\right\}\)

Giải bất phương trình sau :

\(3< n\left(n+1\right)< 31\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)>3\\n\left(n+1\right)< 31\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-3>0\\n^2+n-31< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\cup n>\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2}< n< \dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2}< n< \dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(B=\left(\dfrac{-1-5\sqrt[]{5}}{2};\dfrac{-1-\sqrt[]{13}}{2}\right)\cup\left(\dfrac{-1+\sqrt[]{13}}{2};\dfrac{-1+5\sqrt[]{5}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A\cap B=\left\{2\right\}\)

1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một...
Đọc tiếp

1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?

2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?

3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?

4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6.Hỏi có bao nhiêu số thuộc A mà trong số đó có chữ số 1 và cho số 2 đứng cạnh nhau ?

5,Từ 5 học sinh không có bạn nào trùng nhau trong đó có bạn Hoa và Hồng.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn đó vào 1 bàn dài 5 chỗ sao cho:

a,Số cách xếp là tùy ý.

b,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau.

c,Hoa và Hồng không ngồi cạnh nhau.

d,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau 1 đứa bạn.

e,Hoa và Hồng ở hai đầu bàn.

0